Soạn văn bài: Hai đứa trẻ
Hai đứa trẻ là truyện ngắn xuất sắc, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam. Ông đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh, tăm tối ở phố huyện. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tác giả
- Thạch Lam (1910 - 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân), ông sinh tại Hà Nội, nhưng có một thời gian lúc còn thơ ấu sống với gia đình ở huyện cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.
- Thạch Lam sở trường về thể truyện ngắn. Ông sáng tạo ra một lôi truyện ngắn riêng: loại truyện tâm tình. Không có cốt truyện đặc biệt. Chú trọng đi vào nội tâm nhân vật với những tình cảm, cảm xức, cảm giác mơ hồ, mong manh. Mỗi truyện là một bài thơ trữ tình đầy xót thương. Sau những hình ảnh, những dòng chữ là một tâm hồn đôn hậu, tinh tế, nhạy cảm, một trái tim nhân hậu, yêu thương của Thạch Lam.
- Thạch Lam là nhà văn xuất sắc của nền văn học Việt Nam, ông đã có những đóng góp lớn lao, ông thường viết những truyện không có chuyện, ông chủ yếu lấy đề tài từ văn hóa nội tâm của con người.
- Văn của Thạch Lam trong sáng giản dị mà trầm lắng, sâu sắc.
- Tác phẩm chính: Các tập truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937), Nắng trong vườn (1938), Sợi tóc (1942), tập tùy bút Hà Nội 36 phố phường (1943), và tập tiểu luận, phê bình văn học Theo dòng (1941). Truyện Hai đứa trẻ rút trong tập Nắng trong vườn.
2. Tác phẩm
- Hai đứa trẻ là truyện ngắn xuất sắc, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam. Tác phẩm thuộc loại truyện ngắn trữ tình, qua tâm trạng của hai đứa trẻ và cảnh sống nghèo cực của những người dân nơi phố huyện nhà văn đã thể hiện những tư tưởng nhân đạo sâu sắc về thân phận con người.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: (Trang 101 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Cảnh vật trong truyện đã được miêu tả trong không gian và thời gian như thế nào?
Câu 2: (Trang 101 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Thạch Lam đã miêu tả cuộc sống và hình ảnh người dân phố huyện ra sao?
Câu 4: (Trang 101 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Hình ảnh đoàn tàu trong truyện đã được miêu tả như thế nào? Vì sao hai chị em cố thức để được nhìn chuyến tàu đêm đi qua phố huyện.
Câu 5: (Trang 101 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Nhận xét về nghệ thuật miêu tả và giọng văn của Thạch Lam?
Câu 6: (Trang 101 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, Thạch Lam muốn phát biểu tư tưởng gì?
LUYỆN TẬP
Câu 1: (Trang 101 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Anh/chị có ấn tượng sâu sắc với nhân vật nào, với chi tiết nghệ thuật nào trong truyện? Vì sao?
Câu 2: (Trang 101 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Hãy nêu những nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật Thạch Lam qua truyện Hai đứa trẻ.
Câu 3: (Trang 101 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Phân tích tâm trạng của Liên và An trước khung cảnh thiên nhiên và bức tranh đời sống nơi phố huyện.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học "Hai đứa trẻ"?
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam
Xem thêm bài viết khác
- Lựa chọn những sự kiện có thể viết thành bản tin
- Soạn văn bài: Luyện tập thao tác lập luận so sánh
- Tìm hiểu giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu
- Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả như thế nào? Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa ra sao? Thái độ của tác giả?
- Vì sao cái chết của cụ cố tổ lại là niềm “hạnh phúc” của mọi thành viên trong đại gia đình cụ?
- Soạn văn bài: Chạy giặc
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Hai đứa trẻ
- Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được tái hiện trong bài văn tế như thế nào?
- Đọc đoạn trích trong Bình ngô đại cáo và thực hiện các câu hỏi
- Thạch Lam đã miêu tả cuộc sống và hình ảnh người dân phố huyện ra sao?
- Phân tích hình ảnh sĩ tử và quan trường trong hai câu thơ củaTrần Tế Xương, Vịnh khoa thi Hương
- Nội dung chính bài Hạnh phúc của một tang gia