Soạn văn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Để làm tốt một bài văn nghị luận về một hiện tượng, một vấn đề gần gũi, quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học. Chúng ta cần có hững kiến thức và kỹ năng cơ bản về các thao tác lập luận phân tích và so sánh. Tech 12, xin hướng dẫn giải chi tiết bài tập mời các bạn tham khảo!
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Củng cố kiến thức và kỹ năng cơ bản về các thao tác lập luận phân tích và so sánh.
Vận dụng phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 120 sgk ngữ văn 11 tập 1
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới:
Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi còn nhiều người giỏi hơn mình.Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to, bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu.Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng của nó hẹp nhỏ.Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa.
(Hồ Chí Minh, Cần kiệm liêm chính)
Đoạn trích trên sử dụng những thao tác lập luận nào?
Phân tích mục đích, tác dụng và cách kết hợp của các thao tác lập luận trong đoạn trích?
Anh (chị) rút ra được kết luận gì về việc vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận trong một bài nghị luận?
Câu 2: Trang 120 ngữ văn 11 tập 1
Vận dụng kết hợp phân tích và so sánh, viết đoạn văn bàn về vẻ đẹp của một bài thơ (bài văn).
Câu 3: Trang 121 sgk ngữ văn 11 tập 1
Công việc ở nhà
a) Vận dụng kết hợp các thao tác phân tích và so sánh để viết đoạn văn trình bày một luận điểm khác ở dàn ý mà anh chị đã xây dựng.
b) Viết một đoạn văn nghị luận ngắn về một phẩm chất của người học sinh.
c) Sưu tầm những đoạn văn hay ở đó tác giả đã thành công trong việc vận dụng kết hợp các thao tác phân tích và so sánh.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích
- Nội dung chính bài Vào phủ chúa Trịnh
- Trong lời đề tựa kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng viết: "Than ôi ! Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết. Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm". Bằng những hiểu biết về đoạn trích và về vở kịch, anh (chị) hãy phát biểu ý ki
- Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi. Lời nhắn gọi của Tú Xương ở hai câu thơ cuối có ý nghĩa tư tưởng gì?
- Nội dung chính bài Lẽ ghét thương (Trích Truyện Lục Vân Tiên)
- Soạn văn bài: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)
- Đặc sắc về nghệ thuật của kịch Vũ Như Tô được thể hiện qua đoạn trích?
- Nhập vai Rô-mê -ô và Giu- li -ét, trình bày lại cảnh gặp gỡ qua hình thức một màn kịch ngắn.
- Soạn văn bài: Chí Phèo (tiếp theo)
- Hãy cho biết: bài chiếu được viết nhằm đối tượng nào? Các luận điểm đưa ra để thuyết phục là gì? Có phù hợp với đối tượng không?
- Anh (chị) hãy phân tích cảnh "đám ma gương mẫu".
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bài ca ngất ngưởng