Anh/chị có nhận xét gì về hình ảnh sĩ tử và quan trường? Từ hai câu thơ 3 và 4, anh/chị có cảm nghĩ như thế nào về cảnh thi cử lúc bấy giờ?
Câu 2 (Trang 34 – SGK) Anh/chị có nhận xét gì về hình ảnh sĩ tử và quan trường? Từ hai câu thơ 3 và 4, anh/chị có cảm nghĩ như thế nào về cảnh thi cử lúc bấy giờ?
Bài làm:
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
Ậm ọe quan trường miệng thét loa
Hai câu thực đã thể hiện rõ sự ô hợp của kì thi.
- Cách đảo trật tự cú pháp: "Lôi thôi sĩ tử", "ậm ọe quan trường"
- Các từ giàu hình ảnh: lôi thôi, đeo lọ cùng với những từ chỉ âm thanh: ậm ọe, thét loa
==> Đó là hình ảnh khái quát sự sa sút về nho phong sĩ khí do sự ô hợp, nhốn nháo của xã hội đưa lại. Hình ảnh sĩ tử thì lôi thôi lếch thếch mất hết vẻ nho nhã, thư sinh. Quan trường không còn quyền uy, mực thước, trang trọng như trước, miệng ậm ọe miệng thét loa gợi lên cái oan nhưng là cái oai cố tạo ra. Từ “ậm ọe” biểu đạt âm thanh của tiếng nói nhưng bị cản lại trong cổ họng đã khẳng định cái oai hờ của quan trường. Biện pháp đảo ngữ cũng giúp người đọc hình dung được tính chất lộn xộn của trường thi.
Xem thêm bài viết khác
- Bình luận quan điểm nghệ thuật của Nam Cao: "Văn chương không cần những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu,...
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát
- Soạn văn 11 bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I trang 208
- Qua câu nói “Cái chết của ông già hơn 80 tuổi đã làm cho nhiều người sung sướng lắm” trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” hãy làm rõ nghệ thuật trong ngòi bút của Vũ Trọng Phụng
- Soạn văn bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích
- Tìm hiểu giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Câu 2 trang 59 SGK Ngữ văn 11
- Trong truyện ngắn Đời thừa, Nam Cao viết: " Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa
- Nội dung chính bài: Thao tác lập luận phân tích
- Loại và thể trong văn học được xác định như thế nào? Bài 1 trang 136 sgk Ngữ văn 11 tập 1
- Đọc lại chú thích về những điển cố in đậm ở hai câu thơ sau trong bài Khóc Dương Khuê và cho biết thế nào là điển cố
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới:
- Trong những câu thơ sau đây, từ xuân được dùng theo sự sáng tạo riêng của nhà thơ như thế nào? Hãy phân tích nghĩa...