Soạn văn bài: Tức nước vỡ bờ
Tức nước vỡ bờ là đoạn trích nằm trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố. Đoạn trích miêu tả về sự vùng lên phản kháng của chị Dậu trước những áp bức bóc lột của giai cấp thống trị lúc đó. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức cơ bản và hướng dẫn soạn văn chi tiết, đầy đủ. Mời các bạn cùng tham khảo!
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Tức nước vỡ bờ là đoạn trích nằm trong chương XVIII của tác phẩm nổi tiếng Tắt đèn (Ngô Tất Tố). Đây là tác phẩm đã tố cáo tội ác của bọn quan lại thối nát, chỉ biết ăn chơi không lo cho nhân dân.
Tóm tắt tác phẩm
Gia đình chị Dậu đã dứt ruột bán đứa con và cả đàn chó để đủ tiền nộp sưu cho anh Dậu. Nhưng cai lệ thông báo cần đóng thuế cho người em chú đã chết từ năm ngoái của anh Dậu. Vì không còn gì để bán, anh Dậu đang ốm cũng bị bọn tay sai lôi ra đình, đánh cho dở sống dở chết. Được bà hàng xóm cho bát gạo, chị Dậu vừa nấu xong nồi cháo thì cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến. Mặc dầu chị Dậu hết lời van xin, cai lệ vẫn toan hành hạ anh Dậu. Chị Dậu xông vào đỡ tay, bị cai lệ đánh, và chị đã túm cổ đẩy tên này ngã chổng quèo. Người nhà lí trưởng sấn sổ giơ gậy định đánh thì bị chị Dậu túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1 (Trang 32 - SGK) Khi bọn tay sai xông vào nhà chị Dậu, tình thế của chị như thế nào?
Câu 2 (Trang 32 - SGK) Phân tích nhân vật cai lệ. Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật và sự miêu tả của tác giả?
Câu 3 (Trang 33 - SGK) Phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích. Theo em, sự thay đổi thái độ đó của chị Dậu có được miêu tả chân thực và hợp lí không? Qua đoạn trích này, em có nhận xét gì về tính cách của chị Dậu?
Câu 4 (Trang 33 - SGK) Em hiểu như thế nào về nhan đề Tức nước vỡ bờ đặt cho đoạn trích? Theo em đặt tên như vậy có thỏa đáng không? Vì sao?
Câu 5 (Trang 33 - SGK) Hãy chứng minh nhận xét của nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan:”Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”
Câu 6 (Trang 33 - SGK) Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng, với tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã “Xui người nông dân nổi loạn”. Em hiểu thế nào về nhận xét đó? Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ, hãy làm sáng rõ ý kiến của Nguyễn Tuân.
Phần tham khảo, mở rộng
Câu 1: Từ bối cảnh xã hội trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố hãy cảm nhận về cuộc sống người nông dân trong xã hội cũ
Câu 2: Viết đoạn văn giới thiệu đoạn trích Tức nước vỡ bờ
Câu 3: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
Câu 4: Giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Tức nước vỡ bờ
Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Tức nước vỡ bờ "
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào: Ruộng rẫy là chiến trường/Cuốc cày là vũ khí/Nhà nông là chiến sĩ/Hậu phương thi đua với tiền phương
- Từ diến biến tâm lý của lão Hạc trong tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao hãy làm rõ vẻ đẹp con người dưới xã hội cũ.
- Soạn văn bài: Bài toán dân số
- Đọc diễn cảm đoạn thơ. Em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn thơ này. Thể thơ song thất lục bát (mà em đã quen qua các đoạn trích tác phẩm Chinh phụ ngâm học ở lớp 7) đã góp phần vào việc thể hiện giọng điệu đó như thế nào?
- Từ đoạn trích Trong lòng mẹ, hãy viết đoạn văn về tình yêu thương của em với mẹ mình
- Phân tích diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán chó. Qua đó, em thấy lão Hạc là người như thế nào?
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật lão Hạc
- Đóng vai là người chứng kiến cuộc nói chuyện giữa cậu bé Hồng và bà cô. Hãy ghi lại cuộc nói chuyện ấy
- Nội dung chính bài Trong lòng mẹ
- Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong những đoạn trích sau và cho biết chúng thể hiện quan hệ ý nghĩa gì?
- Trong mạch kể chuyện xưng “chúng tôi”, cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất ? Tại sao nói người kể chuyện đã miêu tả cây phong và quang cảnh nơi đây bằng một ngòi bút đậm chất hội họa?