Sọan VNEN bài Nước Đại Việt ta giản lược nhất

2 lượt xem

Soạn văn bài: Nước Đại Việt ta - Sách hướng dẫn học Ngữ Văn 8 tập 2. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

A. Hoạt động khởi động

Trình bày những hiểu biết về tác giả Nguyễn Trãi.

=> Xem hướng dẫn giải

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Đọc văn bản Nước Đại Việt ta

2. Tìm hiểu văn bản

a) Hai câu ““Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” cho thấy cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?

………………..

g) Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp hài hòa lí lẽ và dẫn chứng. Qua đoạn trích Nước Đại Việt ta hãy chứng minh điều đó.

3. Tìm hiểu về hành động nói (tiếp theo)

a) Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu

b) Nối câu ở cột A với hành động nói phù hợp ở cột B.

=> Xem hướng dẫn giải

C. Hoạt động luyện tập

1. Khái quát trình tự lập luận của đoạn trích Nước Đại Việt ta bằng một sơ đồ.

...................

4. Luyện tập về luận điểm

a) Luận điểm là gì ? Khoanh tròn chữ cái trước phương án đúng.

.........

d) Nếu phải viết một bài tập làm văn giải thích vì sao con người cần phải sống có trách nhiệm, em sẽ lựa chọn những luận điểm nào dưới đây

=> Xem hướng dẫn giải

D. Hoạt động vận dụng

1) So sánh với bài Sông núi nước Nam (đã học lớp 7), em hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta.

2) Hãy lựa chọn và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên cho các cách hỏi đường dưới đây. Lí giải sự sắp xếp, lựa chọn đó.

3. Giả sử em là tổ trưởng ….. trình bày ý kiến của mình.

=> Xem hướng dẫn giải

E. Hoạt động mở rộng

Lựa chọn một văn bản nghị luận đã học hoặc đã đọc và tìm hiểu về việc trình bày luận điểm trong văn bản đó.

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội