Tại sao chim đậu trên dây điện cao thế lại không bị nguy hiểm? Chim bị giật chết khi đậu trên đường dây tải điện trong trường hợp nào?
17 lượt xem
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Tại sao chim đậu trên dây điện cao thế lại không bị nguy hiểm? Chim bị giật chết khi đậu trên đường dây tải điện trong trường hợp nào?
Bài làm:
Với những con chim đậu trên dây điện các bạn quan sát để ý kỹ sẽ thấy rằng chúng đều đậu hai chân trên cùng một dây điện. Lúc này cơ thể của chúng chỉ tiếp xúc với một dây, hay nói cách khác là điện thế giữa hai chân của chúng bằng nhau, không có sự chênh áp, do đó không có dòng điện truyền qua cơ thể chúng nên chúng không bị điện giật.
Chúng bị điện giật khi chúng không đậu hai chân lên cùng một dây.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết tên nguyên tố, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm I,II, VII. Quan sát hình vẽ mô tả cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố cho dưới đây và cho biết các nguyên tố đó thuộc nhóm nào?
- Từ thí nghiệm 1, hãy so sánh mức độ hoạt động hóa học của Zn và Cu. Từ thí nghiệm 2, hãy so sánh mực độ hoạt động hóa học của Cu và Ag
- Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử 19, 22, 17.
- Hỏi ảnh người ấy trên phim cao bao nhiêu cm?
- Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng sau
- Nêu ví dụ về cơ thể sinh vật có những đặc điểm phù hợp, thích nghi với điều kiện sống.
- Giải câu 4 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Mắt của Hà mắc tật gì?
- 3. Một đoạn ADN ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nucleotit là: A = T = 600 và G = X = 300. Tổng liên kết hidro của gen là:
- Giải câu 1 trang 93 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Tác dụng của dòng điện mạnh hay yếu ở bóng đèn có liên quan như thế nào tới dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng qua dây tóc của bóng đèn? Tại sao như vậy?
- 4. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: