Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?
9 lượt xem
2. Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?
Bài làm:
Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Ví dụ:
- An – bình an, an nhàn, yên ổn (Bảo An, Nhật An, Khiết An, Lộc An)
- Bách - Mạnh mẽ, vững vàng, trường tồn (Hoàng Bách, Ngọc Bách)
- Bảo - Vật quý báu hiếm có (Chi Bảo, Gia Bảo, Duy Bảo, Đức Bảo, Hữu Bảo, Quốc Bảo, Tiểu Bảo, Tri Bảo, Hoàng Bảo,)
- Cường - Mạnh mẽ, khí dũng, uy lực (Phi Cường, Đình Cường, Mạnh Cường, Quốc Cường)
Xem thêm bài viết khác
- Các bạn trong nhóm cùng nhau xây dựng đoạn văn với nội dung: Điều em mong muốn về gia đình của mình.
- Hãy phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ ngữ sau
- Làm hai câu lục bát( có thể nhiều hơn) thể hiện tình cảm của em với ông bà, bố mẹ, anh chị hoặc người em yêu mến
- Những câu hát châm biếm có gì giống với truyện cười dân gian?
- Trả lời các câu hỏi sau: a. Những câu thành ngữ trên muốn nói điều gì về tình bạn? b. Theo em thế nào là một người bạn tốt
- Soạn văn 7 VNEN bài 12: Rằm tháng giêng
- Hãy nối các dạng điệp ngữ trên bới các ví dụ minh họa mà em cho là phù hợp, từ đó nêu cách hiểu của em về từng dạng điệp ngữ
- Đọc nội dung trong bảng và thực hiện yêu cầu ở dưới: Xác định vai trò của ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
- Đọc đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi:
- Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ
- Căn cứ bản dịch bài Hồi hương ngẫu thư và những điểu cảm nhận được qua việc đọc bài thơ, hãy so sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trong San
- Có người nhận xét: Sự liên kết giữa hai câu trên hình như không chặt chẽ, vậy mà chúng vẫn được đặt cạnh nhau trong văn bản Cổng trường mở ra. Em hãy giải thích tại sao