Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ
b. Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ.
Bài làm:
- Ngẩng đầu - cúi đầu: Gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.
- Đi trẻ - về già: Hai hình ảnh, hai hành động tương phản, làm nổi bật sự thay đổi ở hai thời điểm khác nhau trong cuộc đời người, hàm chứa sự ngậm ngùi, xót xa.
==> Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc các ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi:
- Sưu tầm một bài viết về những chiến công vẻ vang
- Từ “tôi” trỏ ai? Nhờ đâu em biết được điều đó? Chứng năng ngữ pháp của từ “tôi” trong các câu trên là gì?
- Soạn văn 7 VNEN bài 5: Sông núi nước Nam
- Trong truyện, tâm trạng của bé Thủy được miêu tả khi em ở nhà và khi em đến chào cô giáo cùng các bạn. Em thấy Thủy có những nét tâm trạng giống và khác nhau như thế nào giữa hai khung cảnh này?
- Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?
- Sưu tầm một số thành ngữ chưa được giới thiệu trong các bài đã học và giải nghĩa các thành ngữ ấy
- Soạn văn 7 VNEN bài 9: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- Kể vắn tắt các truyện ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ nguồn gốc của các thành ngữ sau:
- Soạn văn 7 VNEN bài 3: Những câu hát nghĩa tình
- Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau:
- Đọc câu thơ sau và cho biết câu thơ nói đến nội dung cảm xúc gì: Nguyệt thị cố hương mình