Theo em, vì sao giọt sương lại làm cho Bọ Dừa quyết định về quê?
103 lượt xem
Trải nghiệm cùng văn bản
1. Theo em, vì sao giọt sương lại làm cho Bọ Dừa quyết định về quê?
2. Lời của cụ giáo Cóc có ý nghĩa gì?
Bài làm:
1. Vì khi giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông sực nhớ quê nhà, bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất. Vì vậy giọt sương đã làm cho Bọ Dừa quyết định về quê.
2. Theo em, lời cụ giáo Cóc có ý nghĩa: vì một giọt sương đã khiến người ta thức trắng đêm, vì một kỉ niệm trong quá khứ ùa về khiến Bọ Dừa sực tỉnh, giật mình, suy nghĩ về những điều đã bỏ quên từ lâu đó chính là nỗi nhớ quê nhà.
Xem thêm bài viết khác
- Tạo ra từ ghép từ các tiếng dưới đây: ngựa, sắt, thi, áo
- Khi “đánh thức trầu”, cậu bé dường như không tin rằng trầu có thể nghe được điều mình nói mà còn muốn trầu nhìn thấy mình nữa. Các chi tiết nào cho em biết như vậy?
- Các thành phần chính trong câu thường được mở rộng bằng cách nào? Hiệu quả của việc mở rộng ấy là gì? Mở rộng các câu sau và cho biết cách thức mở rộng
- Hãy đoán xem Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm theo cách nào?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Sự tích Hồ Gươm (Truyện dân gian Việt Nam)
- Hình ảnh kinh thành Thăng Long được gợi lên trong bài ca dao số 1 có điểm gì đặc biệt?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 4: Bài học đường đời đầu tiên
- Em hãy điền vào hai bảng sau những chi tiết trong truyện Bánh chưng, bánh giầy thể hiện đặc điểm cốt truyện, nhân vật của truyền thuyết
- Theo em, vì sao mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cũng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá”? Điều này cho thấy cách đối xử với cây cối trong vườn của người dân quê như thế nào?
- Qua câu ca dao này, thành Thăng Long hiện lên trong tâm trí em như thế nào?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 3: Ôn tập trang 79
- Khi đọc một văn bản truyền thuyết, cần lưu ý những đặc điểm nào của thể loại này?