Việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ là một việc kì lạ, điều đó chứng tỏ đây là một con người phi thường.
Chuẩn bị đọc
1. Em nghĩ thế nào về việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ?
2. Theo em, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì qua việc xây dựng hình ảnh ấy?
Bài làm:
1. Việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ là một việc kì lạ, điều đó chứng tỏ đây là một con người phi thường.
2. Hình ảnh cậu bé ba tuổi vươn vai trở thành tránh sĩ đại diện cho sức manhjc ảu nhân dân, sức mạnh đoàn kết của dân tộc đã hóa thành sức mạnh phi thường đứng lên chiến đấu, vùi chôn quân giặc, bảo vệ nước nhà.
Xem thêm bài viết khác
- Khi “đánh thức trầu”, cậu bé dường như không tin rằng trầu có thể nghe được điều mình nói mà còn muốn trầu nhìn thấy mình nữa. Các chi tiết nào cho em biết như vậy?
- Em hãy chỉ ra các đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện trong văn bản Non-bu và Heng-bu
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 4: Bài học đường đời đầu tiên
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 4: Ôn tập
- Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao 3
- Tám dòng thơ này giúp em hình dung gì về phong cảnh và con người Việt Nam?
- Soạn bài: Vẻ đẹp quê hương
- Em hãy đối chiếu với đặc điểm của thể loại hồi kí trong mục Tri thức đọc hiểu và hoàn tất các câu sau
- Hãy chia sẻ với bạn về một chuyện đáng nhớ mà em từng trải qua
- Tóm tắt nội dung của các văn bản sau và xác định thể loại của chúng bằng cách điền vào bảng
- Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) nói về đặc điểm riêng của một cây hoa hoặc một con vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một trong số các biện pháp ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ.
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài Ôn tập cuối học kì I