Tìm 5 tính huống trong đời sống nên sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh và đặt 5 câu (có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh) tương ứng với 5 tình huống đó.
88 lượt xem
D. Hoạt động vận dụng
1. Vẽ tranh
2. Tìm 5 tính huống trong đời sống nên sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh và đặt 5 câu (có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh) tương ứng với 5 tình huống đó.
Bài làm:
1. Cậu học môn toán kém quá đấy => Cách nói giảm: Cậu cần cố gắng nhiều hơn môn Toán đấy.
2. Chiếc áo này xấu quá => Chiếc áo này không được đẹp cho lắm
3. Thằng bé này hư lắm => Thằng bé này cần được dạy bảo nhiều hơn
4. Chữ cậu xấu lắm => Cậu cố gắng luyện chữ cho đẹp hơn nhé
5. Anh ấy lười làm việc quá => Anh ấy dạo này không tập trung nhiều vào công việc
Xem thêm bài viết khác
- Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nên hiểu như thế nào về nhận định đó?
- Chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn trên?
- Điền thành ngữ cho sắn vào chỗ trống(...) trong các câu sau đây để tạo biện pháp tu từ nói quá:
- Đọc các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
- Soạn văn 8 VNEN bài 1: Tôi đi học
- Giải thích tại sao trong các ví dụ sau đây, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội.
- Tìm câu có từ in đậm là trợ từ
- Mối quan hề đó thường được đánh dấu bằng những dấu hiệu nào?
- Đọc thông tin sau, nêu sự khác biêt ngữ xã hội với từ ngữ toàn dân:
- Thử hình dung và mô tả tâm trạng của Giôn-xi, của Xiu và của bạn đọc khi hai lần Giôn-xi ra lệnh kéo manh lên. Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi?
- Đọc đoạn trích sai và trả lời câu hỏi:
- Em hiểu thế nào là"hiệp sĩ giang hồ".Ở họ có điều gì đáng quý?