Tìm một ví dụ với mỗi mẫu so sánh sau. Viết kết quả vào bảng nhóm
1 lượt xem
2. Tìm một ví dụ với mỗi mẫu so sánh sau. Viết kết quả vào bảng nhóm
a. So sánh cùng loại.
(1) So sánh người với người
(2) So sánh với vật
b. So sánh khác loại
(1) So sánh với người
(2) So sánh cái cụ thể và cái trìu tượng
Bài làm:
a. So sánh cùng loại.
(1) So sánh người với người: Bà em hiền như bà bà tiên trong truyện cổ tích
(2) So sánh với vật: Nhìn từ xa, những chùm phượng vĩ nở đỏ rực như những đốm lửa nhỏ cháy tí tách trên cành.
b. So sánh khác loại
(1) So sánh với người:
Bà như quả đã chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.
(2) So sánh cái cụ thể và cái trìu tượng:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Xem thêm bài viết khác
- Hỏi người thân về các tấm gương thiếu niên anh hùng thời kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Kể cho người thân nghe những tấm gương thiếu nhi học giỏi, chăm ngoan này nay mà em biết
- Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào?, hoặc Là gì?...
- "Tiếng việt rất giàu vẻ đẹp". Em hiểu câu nói đó như thế nào?
- Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của văn bản” Bài học đường đời đầu tiên” ( trích Dế Mèn Phiêu Lưu Ký của Tô Hoài) là gì( chọn ý đúng) A .lối kể chuyện lôi cuốn
- Sưu tầm một số bài/đoạn văn tả người, trong đó có sử dụng phép so sánh, nhân hóa để tham khảo.
- Đọc thông tin sau và thực hiện yêu cầu ở dưới :
- Chỉ ra và nêu tác dụng của các câu tồn tại trong đoạn văn sau:
- Viết một đoạn văn(5-7 dòng) miêu tả một nhân vật mà em yêu thích, trong đó có sử dụng các dấu chấm hỏi dấu chấm than.
- Nối các phó từ (cột phải) phù hợp với ý nghĩa, chức năng (cột trái)
- Liệt kê các chi tiết miêu tả và các hình ảnh so sánh về nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác...
- Trình bày miệng trước lớp về ý nghĩa của sơ đồ sau
- Tập làm một đoạn hoặc bài thơ năm chữ về một trong các chủ đề: gia đình, bạn bè, nhà trường,...