Tìm những câu thơ có hàm ý mời mọc hoặc từ chối trong các đoạn đối thoại giữa em bé với những người ở trên mây và trong sóng trong bài thơ Mây và sóng của Ta – go. Hãy viết thêm vào mỗi đoạn một câu có hàm ý mời mọc rõ hơn.
18 lượt xem
D. Hoạt động vận dụng
1. Tìm những câu thơ có hàm ý mời mọc hoặc từ chối trong các đoạn đối thoại giữa em bé với những người ở trên mây và trong sóng trong bài thơ Mây và sóng của Ta – go. Hãy viết thêm vào mỗi đoạn một câu có hàm ý mời mọc rõ hơn.
Bài làm:
Những câu thơ có hàm ý mời mọc hoặc từ chối trong các đoạn đối thoại giữa em bé với những người ở "trên mây" và "trong sóng":
Câu có hàm ý mời mọc:
- “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.”
- “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao”.
Câu có hàm ý từ chối:
- “Mẹ mình đang đợi ở nhà”
- “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”
Những câu có hàm ý mời mọc rõ hơn có thể viết thêm:
- Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc. Nếu đi chơi cùng bọn tớ thì sẽ thật thú vị biết chừng nào.
- Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao. Cuộc ngao du cùng bọn tớ sẽ là tuyệt vời nhất trên đời.
Xem thêm bài viết khác
- Các từ in đậm trong đoạn trích dưới đây vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào?
- Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau được hay không? Vì sao?
- Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn để thấy được những điều cần lưu ý khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Sưu tầm hai truyện cười dân gian có sử dụng hàm ý.
- Phân tích 4 câu thơ đầu trong bài thơ "Nói với con" của Y Phương
- Trong văn bản trên, tác giả bàn luận về hiện tượng gì trong đời sống? Hiện tượng ấy có những biểu hiện như thế nào? Tác giả có nêu rõ được vấn đề đáng quan tâm của hiện tượng đó không? Tác giả đã làm thế nào để người đọc nhận ra hiện tượng ấy?
- Tìm thành phần phụ chú trong các trường hợp sau và cho biết chúng bổ sung điều gì. Thành phần phụ chú trong mỗi câu liên quan đến những từ ngữ nào trước đó?
- Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi được trần thuật từ ngôi kể thứ mấy? Điều này có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của truyện?
- Hãy điền vào lượt lời của B một câu có hàm ý từ chối trong đoạn thoại sau đây:
- Em hiểu “hành trang” là gì?
- Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau theo gợi ý nêu ở dưới.
- Hình ảnh con người hiện lên trong dáng vẻ như thế nào? Em có nhận xét gì về hình ảnh con người trong bức tranh mùa xuân ấy?