Tìm từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt thân thích được dùng ở địa phương em có ý nghĩa tương đương với các từ ngữ toàn dân( có thể có trường hợp trùng nhau)
2. Tìm từ ngữ địa phương( danh từ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích)
a. Tìm từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt thân thích được dùng ở địa phương em có ý nghĩa tương đương với các từ ngữ toàn dân( có thể có trường hợp trùng nhau):
STT | Từ ngữ toàn dân | Từ ngữ được dùng ở địa phương em |
1 | cha | |
2 | mẹ | |
3 | ông nội | |
4 | bà nội | |
5 | ông ngoại | |
6 | ba ngoai | |
7 | bác{anh trai của cha} | |
8 | bác {vợ anh trai của cha} | |
9 | chú {em trai của cha} | |
10 | thím {vợ em trai của cha } | |
11 | bác {chị gái của cha} | |
12 | bác {chồng chị gái của cha} | |
13 | cô {em gái của cha} | |
14 | chú {chồng em gái của cha} | |
15 | bác {anh trai của mẹ} | |
16 | bác [vợ anh trai của mẹ} | |
17 | cậu {em trai của mẹ] | |
18 | mơ {vợ em trai của mẹ} | |
19 | bác {chị gái của mẹ } | |
20 | bác {chồng chị gái của mẹ } | |
21 | di {em gái của mẹ } | |
22 | chú {chồng em gái của mẹ } | |
23 | anh trai | |
24 | chị dâu {vợ của anh trai } | |
25 | em trai | |
26 | em dâu {vợ của em trai} | |
27 | chị gái | |
28 | anh rể { chồng của chị gái} | |
29 | em gái | |
30 | em rể [chồng của em gái} | |
31 | con | |
32 | con dâu {vợ của con trai} | |
33 | con rể { chồng của con gái} | |
34 | cháu { con của con} |
Bài làm:
STT | Từ ngữ toàn dân | Từ ngữ được dùng ở địa phương em |
1 | cha | ba, bố, tía |
2 | mẹ | mẹ |
3 | ông nội | ông nội |
4 | bà nội | bà nội |
5 | ông ngoại | ông ngoại |
6 | ba ngoai | bà ngoại |
7 | bác{anh trai của cha} | bác |
8 | bác {vợ anh trai của cha} | bác |
9 | chú {em trai của cha} | chú |
10 | thím {vợ em trai của cha } | thím |
11 | bác {chị gái của cha} | bác |
12 | bác {chồng chị gái của cha} | bác |
13 | cô {em gái của cha} | cô |
14 | chú {chồng em gái của cha} | chú |
15 | bác {anh trai của mẹ} | bác |
16 | bác [vợ anh trai của mẹ} | bác |
17 | cậu {em trai của mẹ] | cậu |
18 | mơ {vợ em trai của mẹ} | mợ |
19 | bác {chị gái của mẹ } | bác |
20 | bác {chồng chị gái của mẹ } | bác |
21 | di {em gái của mẹ } | dì |
22 | chú {chồng em gái của mẹ } | chú |
23 | anh trai | anh trai |
24 | chị dâu {vợ của anh trai } | chị dâu |
25 | em trai | em |
26 | em dâu {vợ của em trai} | em |
27 | chị gái | chị |
28 | anh rể { chồng của chị gái} | anh rể |
29 | em gái | em |
30 | em rể [chồng của em gái} | em rể |
31 | con | con |
32 | con dâu {vợ của con trai} | con dâu/con |
33 | con rể { chồng của con gái} | con rể/con |
34 | cháu { con của con} | cháu |
Xem thêm bài viết khác
- Đọc đoạn giới thiệu truyện Người thầy đầu tiên dưới đây và giải thích vì sao cô bé An-tư-nai rất yêu quý và biết ơn người thầy đầu tiên của mình:
- So sánh hai cách nói sau đây, cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe.
- Bức tranh dưới đây gợi cho em liên tưởng đến điều gì? Hãy nêu ý kiến của em về vấn đề được gợi ra từ bức tranh
- Theo em ngày trái đất được tôt chức hằng năm nhằm mục đích gì? Nêu một số chủ đề của ngày trái đất.
- Nối các câu có chứa tình thái từ in đậm với ý nghĩa thích hợp:
- Đặt 3 câu với 3 thán từ khác nhau.
- Viết đoạn văn hoặc trình bày trước lớp cảm nhận của em về dòng cảm xúc của nhân vật"tôi" trong truyện ngắn tôi đi học
- Nhân vật tôi nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì?
- Theo em, nhan đề Tức nước vỡ bờ cho đoạn trích này liệu có hợp lí hay không? Vì sao?
- Vì sao các nhân vật trong truyện sợ sệt, lo lắng khi nhìn cây thường xuân?
- Thực hiện yêu cầu dưới đây:
- Tìm những từ ngữ chỉ mẹ trong đoạn trích sau và giải thích sự khác nhau trong việc sử dụng những từ ngữ đó(tham khảo chú thích văn bản Trong lòng mẹ):