Nối các câu có chứa tình thái từ in đậm với ý nghĩa thích hợp:
c. Nối các câu có chứa tình thái từ in đậm với ý nghĩa thích hợp:
a. Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: – Bác trai đã khá rồi chứ? | |
Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!… Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt… | 1.Tình thái từ nghi vấn |
c. Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? | 2. Tinhf thái từ cầu khiến |
d. Bỗng Thủy lại xịu mặt xuống: – Sao bố mãi không về nhỉ? Như vậy là em không được chào bố trước khi đi | 3.Tình thái từ cảm thán |
e. Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy, đi lại phía bục, mở cặp lấy một quyển sổ cùng với chiếc bút máy nắp vàng đưa cho em tôi và nói: – Cô tặng em. Về trường mới, em cố gắng học tập nhé! | 4. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm |
g. Em tôi sụt sịt bảo: – Thôi thì anh cứ chia ra vậy. | |
h. Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi: – Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. |
Bài làm:
Nối:
- 1: a-c-d
- 2:e
- 3:g
- 4:b-h
Xem thêm bài viết khác
- Viết một đoạn văn có dùng biện pháp nói quá.
- Khi bọn tay sai xông vào nhà chị Dậu, tình thế của chị như thế nào?
- Thuyết minh về một thứ đồ dùng
- Tìm thán từ trong các câu dưới đây (trích từ tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao):
- Tìm một tình thái từ trong tiếng địa phương nơi em ở hoặc tiếng địa phương khác mà em biết.
- Nội dung chính mà tác giả muốn đặt ra trong bài viết là gì? Điều gì đã làm tác giả "sáng mắt ra"?
- Đọc và tìm hiểu văn bản Hai chữ nước nhà:
- Chỉ ra ý nghĩa của dấu ngoặc kép trong các câu sau:
- Đọc một số thông tin sau về hai tác giả Tản Đà và Trần Tuấn Khải, nêu những nét riêng trong hai sáng tác của tác giả
- Mối quan hề đó thường được đánh dấu bằng những dấu hiệu nào?
- Điền thành ngữ cho sắn vào chỗ trống(...) trong các câu sau đây để tạo biện pháp tu từ nói quá:
- Dựa vào truyện Lão Hạc sắp xếp các sự việc được liệt kê dưới đây theo diễn biến của các câu chuyện