Tìm và xác định dạng điệp ngữ trong các trường hợp sau:
8 lượt xem
b. Tìm và xác định dạng điệp ngữ trong các trường hợp sau:
(1)
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
(2) Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
Bài làm:
(1)
- lồng....lồng=> điệp từ cách quãng
- chưa ngủ....Chưa ngủ=> điệp từ chuyển tiếp
(2)
- Xa nhau … xa nhau … => điệp ngữ cách quãng
- Một giấc mơ. Một giấc mơ => điệp ngữ vòng tròn.
Xem thêm bài viết khác
- Bài thơ Phò giá về kinh ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Thêm các quan hệ từ thích hợp để hoàn thành các câu dưới đây:
- Nêu suy nghĩ của bản thân khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của gia đình và được sự học tập, vui chơi dưới mái trường.
- Soạn văn 7 VNEN bài 15: Mùa xuân của tôi
- Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu nêu cảm nhận của em về tình cảm của Lí Bạch với quê hương
- Điền thêm các tiếng vào chỗ trống trong bảng sau đây để tạo thành từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
- Soạn văn 7 VNEN bài 2: Cuộc chia tay của những con búp bê
- Từ văn bản trên, em thấy vai trò của nhà trường với cuộc đời của mỗi con người như thế nào?
- Trong những từ ngữ in đậm dưới đây , những từ nào là đại từ , những từ nào ko phải là đại từ ? Vì sao ?
- Vận dụng kiến thức về chuẩn mực của sử dụng từ, hãy viết một bài tâm sự ngắn về nội dung:" Tưởng tượng một ngày nào đó em sẽ xa quê và gửi lại nỗi niềm thương nhớ của em với quê hương"
- Viết một đoạn văn ngắn (từ 3-5 câu) đảm bảo tính liên kết với chủ đề “Mẹ tôi”
- Soạn văn 7 VNEN bài 1: Cổng trường mở ra