Trắc nghiệm địa lí 7 bài 1: Dân số
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 7 bài 1: Dân số. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Khái niệm dân số nào sau đây là hoàn chỉnh?
- a.Dân số là số người.
- b.Dân số là tổng số người.
- c.Dân số là nguồn lao động.
- d.Dân số là tổng số dân ở một địa phương trong một thời điểm nhất định.
Câu 2: Năm 2001 dân số thế giới khoảng:
- A. 4 tỉ người.
- B. 5 tỉ người.
- C. 6,16 tỉ người
- D. 6,5 tỉ người.
Câu 3: Người ta thường biểu thị dân số bằng :
- A.Một tháp tuổi.
- B. Một hình vuông
- C. Một đường thẳng
- D. Một vòng tròn
Câu 4: Hình dạng tháp tuổi đáy rộng thân hẹp cho thấy:
- A. Số người trong độ tuổi lao động ít
- B. Số người trong độ tuổi lao động trung bình
- c. Số người trong độ tuổi lao động nhiều
- D.Số người trong độ tuổi lao động đang tăng dần
Câu 5: Độ tuổi dưới tuổi lao động là những người có tuổi từ:
- A. 0-14 tuổi
- B. 0-15 tuổi
- C. 0-16 tuổi
- D. 0-17 tuổi
Câu 6: Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề gì?
- A. Ăn, mặc
- B. Thiếu nhà ở, thất nghiệp
- C. Y tế, giáo dục chậm phát
- D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?
- A. Trước Công Nguyên
- B. Từ công nguyên – thế kỷ XIXước
- C. Từ thế kỷ XIX – thế kỷ XX
- D. Từ thế kỷ XX – nay.
Câu 8: Bùng nổ dân số xảy ra khi gia tăng dân số vượt ngưỡng :
- A. 2,1%
- B. 21%
- C. 210%
- D. 250%.
Câu 9: Quốc gia đông dân nhất thế giới là:
- A. Mỹ
- B. Nhật
- C. Ấn Độ
- D. Trung Quốc.
Câu 10: Căn cứ vào hình dáng của tháp tuổi ta không thể biết:
- A. Các độ tuổi của dân số.
- B. Số lượng nam và nữ.
- C. Số người sinh, tử của một năm.
- D. Số người dưới tuổi lao động.
Câu 11: Trường hợp nào dưới đây sẽ dẫn đến sự tăng nhanh dân số:
- A. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao.
- B. Tỉ lệ sinh giảm, tỉ lệ tử giảm.
- C. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm.
- D. Tỉ lệ tử cao, tỉ lệ sinh giảm.
Câu 12: Sự bùng nổ dân số đang diễn ra ở các châu lục nào dưới đây:
- A. Châu Đại Dương.
- B. Bắc Mĩ.
- C. Châu Âu.
- D. Nam Mĩ.
Câu 13: Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số thấp nhất:
- A. Châu Á.
- B. Châu Âu.
- C. Châu Phi.
- D. Châu Đại Dương.
Câu 14: Theo em đến năm 2050 dân số thế giới sẽ là bao nhiêu:
- A. 7,9 tỉ người.
- B. 8,9 tỉ người.
- C. 10 tỉ người.
- D. 12 tỉ người.
Câu 15: Châu lục nào có số dân ít nhất (so với toàn thế giới)?
- A. Châu Á.
- B. Châu Âu.
- C. Châu Phi.
- D. Châu Đại Dương
Câu 16: Gia tăng dân số tự nhiên phụ thuộc vào:
- A. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm.
- B. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người từ nơi khác đến trong một năm.
- C. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chuyển đi trong một năm.
- D. Sự tương quan giữa số người chuyển đi và số người từ nơi khác đến trong một năm.
Câu 17: Gia tăng cơ giới là sự gia tăng dân số do:
- A. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chết đi.
- B. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người từ nơi khác đến.
- C. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chuyển đi.
- D. Sự tương quan giữa số người chuyển đi và số người từ nơi khác đến.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì I (P5)
- Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 60: Liên Minh Châu Âu
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
- Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 27: Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 6: Môi trường nhiệt đới
- Trắc nghiệm địa lí 7 Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo)
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 51: Thiên nhiên châu Âu
- Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì II (P5)