Trắc nghiệm địa lí 7 bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 7 bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Nền kinh tế vùng núi phần lớn mang tính chất:
- A. Tự cung tự cấp
- B. Lưu truyền từ đời này sang đời khác
- C. Kinh tế cổ truyền
- D. Kinh tế tư bản.
Câu 2: Để khai thác tốt nguồn nước vùng núi, người ta thường:
- A. Trồng rừng.
- B. Dẫn nước vào ruộng.
- C. Làm thủy điện.
- D. Đắp đập ngăn dòng.
Câu 3: Hoạt động kinh tế ở vùng núi chủ yếu là:
- A. Lâm tặc phá rừng, săn bắt động vật.
- B. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác chế biến lâm sản.
- C. Các hoạt động thương mại, tài chính.
- D. Nuôi trồng thủy hải sản.
Câu 4: Nguyên nhân chính khiến cho vùng núi ít người sinh sống là:
- A. Độ cao
- B. Độ dốc
- C. Giao thông khó khăn
- D. Khí hậu khắc nghiệt.
Câu 5: Ngoài khai khoáng, trồng trọt, người dân vùng núi còn :
- A. Làm nghề thủ công
- B. Chài lưới
- C. Nuôi cá
- D. Nuôi vịt.
Câu 6: Để phát triển kinh tế miền núi không cần các điều kiện:
- A. Điện, lao động.
- B. Đường giao thông.
- C. Các nguồn tài nguyên (rừng, khoáng sản,…).
- D. Đầy đủ lương thực, thực phẩm.
Câu 7: Nguyên nhân chính khiến cho vùng núi ít người sinh sống là:
- A. Độ cao.
- B. Độ dốc.
- C. Đi lại khó khăn.
- D. Khí hậu khắc nghiệt.
Câu 8: Vùng núi nào ở nước nước ta có tuyết rơi vào mùa đông là:
- A. Mẫu Sơn, Ba Vì.
- B. Tam Đảo, SaPa.
- C. Mẫu Sơn, SaPa.
- D. Tam Đảo, Mẫu Sơn.
Câu 9: Ngoài khai khoáng, trồng trọt, người dân vùng núi còn:
- A. Làm nghề thủ công .
- B. Chài lưới.
- C. Nuôi cá.
- D. Nuôi vịt.
Câu 10: Một giải pháp tốt để làm giao thông ở vùng núi là:
- A. Làm đường vòng.
- B. Phá núi làm đường.
- C. Làm đường hầm.
- D. Cầu treo.
Câu 11:Một biện pháp để giao thông ở vùng núi đảm bảo an toàn cho người tham gia đi lại là:
- A. Làm đường vòng
- B. Phá núi làm đường
- C. Làm đường hầm
- D. Cầu treo.
Câu 12: Để khai thác tốt nguồn nước vùng núi, người ta thường:
- A. Trồng rừng
- B. Dẫn nước vào ruộng
- C. Làm thủy điện
- D. Đắp đập ngăn dòng.
Câu 13: Bộ mặt kinh tế miền núi thay đổi nhanh chóng khi xuất hiện:
- A. Các ngành kinh tế trọng điểm.
- B. Các tuyến đường sắt, ô tô, đường hầm xuyên núi.
- C. Các ngành công nghiệp hiện đại.
- D. Các chính sách phát triển miền núi.
Câu 14: Ở vùng núi phát triển loại hình du lịch:
- A. Nghỉ dưỡng, trượt tuyết, leo núi.
- B. Nghỉ dưỡng, tắm sông, biển.
- C. Trượt băng nghệ thuật, leo núi.
- D. Leo núi, tham quan thiên nhiên và tắm biển.
=> Kiến thức Bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 33: Các khu vực châu Phi (Tiếp theo)
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 29: Dân cư, xã hội châu Phi
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 51: Thiên nhiên châu Âu
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 59: Khu vực Đông Âu
- Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 32: Các khu vực châu Phi
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
- Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì I (P5)
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ