Trắc nghiệm Địa lí 8 học kì II (P1)

133 lượt xem

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 8 học kì II (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Nước nào sau đây không có chung biên giới trên đất liền với Việt Nam?

  • A. Trung Quốc.
  • B. Lào.
  • C. Cam-pu-chia.
  • D. Thái Lan.

Câu 2: Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của nước ta được triển khai từ năm nào?

  • A. 1985
  • B. 1986
  • C. 1987
  • D. 1988

Câu 3: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào?

  • A. 1993
  • B. 1994
  • C. 1995
  • D. 1996

Câu 4: Lãnh thổ Việt Nam gồm bộ phận:

  • A. Phần đất liền
  • B. Các đảo và vùng biển
  • C. Vùng trời
  • D. Cả 3 ý A,B,C.

Câu 5: Việt Nam gắn với châu lục và đại dương nào:

  • A. Châu Á và Ấn Độ Dương.
  • B. Châu Á và Thái Bình Dương.
  • C. Châu Đại Dương và Ấn Độ Dương.
  • D. Châu Đại Dương và Thái Bình Dương.

Câu 6: Để làm giàu thêm vốn hiểu biết về địa lí ngoài việc đọc kĩ, hiểu và làm tốt bài tập trong sách giáo khoa, các em cần phải:

  • A. Sinh hoạt tập thể ngoài trời.
  • B. Khảo sát thực tế.
  • C. Tham quan, du lịch.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 7: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào

  • A. 1967
  • B. 1984
  • C. 1995
  • D. 1997

Câu 8: Diện tích tự nhiên, bao gồm cả phần đất liền và hải đảo của nước ta rộng bao nhiêu?

  • A. 330.221 km2
  • B. 303.221 km2
  • C. 331.212 km2
  • D. 332.121 km2

Câu 9: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta (23023’B) thuộc tỉnh thành nào:

  • A. Điện Biên
  • B. Hà Giang
  • C. Khánh Hòa
  • D. Cà Mau

Câu 10: Điểm cực Nam phần đất liền của nước ta (8034’B) thuộc tỉnh thành nào:

  • A. Kiên Giang
  • B. Bến Tre
  • C. Điện Biên
  • D. Cà Mau

Câu 11: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta (109024’Đ) thuộc tỉnh thành nào:

  • A. Điện Biên
  • B. Hà Giang
  • C. Khánh Hòa
  • D. Cà Mau

Câu 12: Phần biển Đông thuộc Việt Nam có diện tích khoảng

  • A. 300 nghìn km2
  • B. 500 nghìn km2
  • C. 1 triệu km2
  • D. 2 triệu km2

Câu 13: Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên:

  • A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.
  • B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới.
  • C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
  • D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á

Câu 14: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới:

  • A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.
  • B. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
  • C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
  • D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

Câu 15: Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào

  • A. Quảng Nam
  • B. Quảng Ngãi
  • C. Quảng Bình
  • D. Quảng Trị

Câu 16: Các nước Đông Nam Á có phần biển chung với Việt Nam là :

  • A. Trung Quôc, Phi-lip-pin, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan.
  • B. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Mi-an-ma, Cam-pu-chia, Trung Quốc.
  • C. Campuchia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xi-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pi. Trung Quốc
  • D. Mi-an-ma, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan.

Câu 17: Đặc điểm nào không đúng khi nói về biển Đông

  • A. Kín.
  • B. Đứng thứ 3 trong các biển thuộc Thái Bình Dương.
  • C. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á.
  • D. Là vùng biển nằm trong đới khí hậu ôn đới

Câu 18: Vùng biển của Việt Nam là một phần của biển

  • A. Biển Hoa Đông
  • B. Biển Đông
  • C. Biển Xu-Lu
  • D. Biển Gia-va

Câu 19: Vùng biển của Việt Nam nằm trong khí hậu:

  • A. ôn đới gió mùa
  • B. cận nhiệt gió mùa
  • C. nhiệt đới gió mùa
  • D. xích đạo

Câu 20: Vùng biển của Việt Nam thông qua hai đại dương lớn nào

  • A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương
  • B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
  • C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương
  • D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương

Câu 21: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước:

  • A. Trung Quốc
  • B. Phi-lip-pin
  • C. Đông Ti mo
  • D. Ma-lai-xi-a

Câu 22: Chế độ gió trên biển Đông

  • A. Quanh năm chung 1 chế độ gió.
  • B. Mùa đông gió có hướng đông bắc; mùa hạ có hướng tây nam khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam.
  • C. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng đông bắc khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam.
  • D. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng nam.

Câu 23: Chế độ nhiệt trên biển Đông

  • A. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.
  • B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.
  • C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.
  • D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

Câu 24: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam chia làm bao nhiêu giai đoạn:

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 25: Ba giai đoạn lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam là :

  • A. Giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn hậu Cambri, giai đoạn cổ kiến tạo
  • B. Giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn cổ kiến tạo, giai đoạn Tân kiến tạo
  • C. Giai đoạn Nguyên sinh, giai đoạn cổ sinh, giai đoạn Tân sinh.
  • D. Giai đoạn cổ sinh, giai đoạn Trung sinh, giai đoạn Tân sinh.

Câu 26: Các mảng nền cổ giai đoạn Tiền Cambri ở lãnh thổ nước ta là :

  • A. Vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, Bạch Mã, khối nhô Kon Tum.
  • B. Vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, cánh cung Bắc Trường Sơn, khôi nhô Kon Tum.
  • C. Vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, cánh cung núi sông Mã, khôi nhô Kon Tum.
  • D. Vòm sông Chảy, Bạch Mã, cánh cung Bắc Trường Sơn

Câu 27: Dựa vào hình 25.1, cho biết vào giai đoạn Tiền Cambri các loài sinh vật như thế nào?

  • A. Còn rất ít và đơn giản.
  • B. Phát triển mạnh,
  • C. Phát triển phong phú và hoàn thiện.
  • D. Có sự phát triển của động vật có xương sống

Câu 28: Giai đoạn Tiền Cambri nước ta có những mảng nền nào?

  • A. Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn.
  • B. Sông Mã, Pu Hoạt,
  • C. Kon Tum.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 29: Ở nước ta, vận động Tân kiến tạo (Hi-ma-lay-a) diễn ra cách đây khoảng:

  • A. 15 triệu năm
  • B. 20 triệu năm
  • C. 25 triệu năm
  • D. 30 triệu năm

Câu 30: Giai đoạn nào giới sinh vật phát triển mạnh mẽ và cũng là thời kì cực thịnh của bò sát khủng long và cây hạt trần?

  • A. Giai đoạn Tiền Cambri
  • B. Giai đoạn Cổ kiến tạo
  • C. Giai đoạn Tân kiến tạo
  • D. Giai đoạn Trung sinh

Câu 31: Giai đoạn nào có nhiều cuộc vận động tạo núi lớn làm thay đổi hẳn hình thể nước ta so với trước?

  • A. Giai đoạn Cổ kiến tạo.
  • B. Giai đoạn Tân kiến tạo.
  • C. Giai đoạn chuyển tiếp giữa cổ kiến tạo và Tân kiến tạo.
  • D. Giai đoạn Tiền Cambri

Câu 32: Đến nay, số lượng khoáng sản mà ngành địa chất đã thăm dò, phát hiện được ở Việt Nam là

  • A. 80 loại
  • B. 60 loại
  • C. 50 loại
  • D. 40 loại

Câu 33: Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về tài nguyên khoáng sản của nước ta:

  • A. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản.
  • B. Việt Nam là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có có một số mỏ khoáng sản với trữ lượng lớn.
  • C. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ.
  • D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp trên cả nước.

Câu 34: Lịch sử hình thành lãnh thổ nước ta lâu dài và phức tạp với các chu kì tạo núi, các hoạt động mác-ma, bóc mòn, bồi tụ đã để lại cho chúng ta hiện nay:

  • A. Nhiều mỏ khoáng sản ngoại sinh.
  • B. Nhiều mỏ khoáng sản nội sinh,
  • C. Tất cả đều đúng.

Câu 35: Khoáng sản được hình thành trong những điều kiện địa chất và cổ địa lí rất lâu dài và tồn tại dưới dạng:

  • A. Rắn
  • B. Lỏng
  • C. Khí
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 36: Nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta có nhiều loại, phần lớn có trữ lượng:

  • A. Nhỏ
  • B. Vừa và nhỏ
  • C. Lớn
  • D. Rất lớn

Câu 37: Các mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là:

  • A. Than, dầu mỏ, khí đốt.
  • B. Bôxit, apatit.
  • C. Đá vôi, mỏ sắt.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 38: Ý nào không đúng về vai trò của việc khai thác họp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?

  • A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được.
  • B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt,
  • C. Khai thác sử dụng còn lãng phí.
  • D. Khoáng sản nước ta còn trữ lượng rất lớn

Câu 39: Giai đoạn Tân kiến tạo, đồng bằng nào ờ nước ta tập trung nhiều than bùn?

  • A. Đồng bằng sông Hồng.
  • B. Đồng bằng sông Cửu Long,
  • C. Đồng bằng duyên hải miền Trung.
  • D. Đồng bằng Bắc Trung Bộ

Câu 40: Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam:

  • A. Tây-Đông
  • B. Bắc - Nam
  • C. Tây Bắc-Đông Nam
  • D. Đông Bắc – Tây Nam
Xem đáp án
Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội