Trắc nghiệm địa lí 8 bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 8 Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Đặc tính của rừng nhiệt đới Việt Nam là

  • A. Cây cối thấp nhỏ, nhiều trảng cỏ, bụi cây
  • B. Rừng xanh tốt, nhiều tầng, nhiều cây leo, cây phụ sinh, cây có quả trên thân
  • C. Nhiều loại cây lùn, bụi cây, trảng cỏ
  • D. Cây cối thưa thớt, ít tầng tán

Câu 2: Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng thể hiện ở mặt nào?

  • A. Thành phần loài, gen di truyền.
  • B. Kiểu hệ sinh thái,
  • C. Công dụng các sản phẩm sinh học.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 3: Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam:

  • A. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng
  • B. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các sản phẩm sinh học.
  • C. Trên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển và trên biển Đông hệ sinh thái biển nhiệt đới vô cùng giàu có.
  • D. Cả 3 đặc điểm chung.

Câu 4: Hệ sinh thái rừng thưa rụng phân bố:

  • A. Hoàng Liên Sơn
  • B. Việt Bắc
  • C. Bắc Trung Bộ
  • D. Tây Nguyên

Câu 5: Hệ sinh thái ôn đới núi cao phân bố:

  • A. Hoàng Liên Sơn
  • B. Đông Bắc
  • C. Bắc Trung Bộ
  • D. Tây Nguyên

Câu 6: Vườn quốc gia Cát Bà phân bố ở tỉnh

  • A. Quang Ninh
  • B. Hải Phòng
  • C. Thái Bình
  • D. Nam Định

Câu 7: Các vườn quốc gia có giá trị:

  • A. Giá trịnh kinh tế: Lấy gỗ, dược liệu, gia vị, thục phẩm….
  • B. Phòng chống thiên tai: bão, lũ hụt, lũ,..
  • C. Bảo vệ, phục hồi phát triển tài nguyên sinh học.
  • D. Cải tạo đất.

Câu 8: Hệ sinh thái nông nghiệp phân bố:

  • A. Vùng đồi núi
  • B. Vùng đồng bằng.
  • C. Vùng ven biển
  • D. Rộng khắp, ngày càng mở rộng.

Câu 9: Vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam

  • A. Ba Vì
  • B. Cúc Phương
  • C. Bạch Mã
  • D. Tràm Chim

Câu 10: Ở nước ta, môi trường sống thuận lợi nên có nhiều luồng sinh vật di cư tới từ:

  • A. Hi-ma-lay-a.
  • B. Ma-lai-xia, Ấn Độ.
  • C. Trung Quốc, Mi-an-ma.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 11: Rừng thưa rụng lá phát triển ở vùng nào của nước ta?

  • A. Việt Bắc.
  • B. Tây Nguyên,
  • C. Hoàng Liên Sơn.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 12: Rừng ôn đới núi cao phát triển ở vùng nào?

  • A. Hoàng Liên Sơn.
  • B. Ba Vì.
  • C. Tam Đảo.
  • D. Tây Nguyên.

Câu 13: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở vùng nào?

  • A. Vùng đất bãi triều cửa sông.
  • B. Bãi bồi ven biển,
  • C. Ven hải đảo.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 14: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố:

  • A. Rộng khắp trên cả nước.
  • B. Vùng đồi núi
  • C. Vùng đồng bằng
  • D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo

Câu 15: Hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc trưng bởi các loại sinh vật

  • A. Lúa, hoa màu, cây ăn quả, …
  • B. Chè, táo, mận,lê,…
  • C. Sú, vẹt, đước, …
  • D. Rừng tre, nứa, hồi, lim, …

Câu 16: Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng nào?

  • A. Đồng bằng.
  • B. Trung du miền núi.
  • C. Cao nguyên.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 17: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia:

  • A. Ba Bể (Cao Bằng).
  • B. Cúc Phương (Ninh Bình).
  • C. Ba Vì (Hà Tây).
  • D. Bạch Mã (Thừa Thiên-Huế).

Câu 18: Việc bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam là bảo tồn sự phát triển bền vững của:

  • A. Các hệ sinh thái đặc thù.
  • B. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm.
  • C. Giá trị thiên nhiên của nhân loại trên toàn cầu.
  • D. Tất cả đều đúng.
Xem đáp án

=> Kiến thức Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam


  • 27 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021