-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
Tài nguyên sinh vật nước ta vô cùng phong phú, đa dạng nhưng không phải là vô tận. Sự giàu có của rừng và động vật hoang dã ở Việt Nam đã giảm sút nghiêm trọng, trước hết là tài nguyên rừng.
A.Kiến thức trọng tâm
1. Giá trị của tài nguyên sinh vật.
a. Giá trị về kinh tế
- Cung cấp đồ gỗ xây dựng, làm đồ dùng sinh hoạt
- Cung cấp một số loại thực phẩm, lương thực
- Nhiều loại có khả năng làm thuốc chữa bệnh hiệu quả
- Cung cấp nguyên liệu sản xuất cho các ngành thủ công nghiệp
b. Gía trị về văn hoá, du lịch
- Sinh vật cảnh
- Tham quan, du lịch, an dưỡng, chữa bệnh
- Nghiêm cứu khoa học
c. Môi trường sinh thái
- Điều hoà khí hậu, tăng ôxi, làm sạch không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Giảm nhẹ thiên tai, hạn hán
- Ổn định độ phì của đất
2. Bảo vệ tài nguyên rừng
- Rừng nguyên sinh ở Việt Nam còn rất ít, chủ yếu là rừng thưa mọc lại
- Tỉ lệ che phủ rừng rất thấp 35 – 38% diện tích đất tự nhiên
- Chất lượng rừng giảm sút, có nhiều loại cây quý hiếm đã cạn kiệt.
- Biện pháp khắc phục:
- Ban hành chính sách luật bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng.
- Bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc.
3. Bảo vệ tài nguyên động vật
- Nhiều loại động vật quý hiếm bị tuyệt chủng
- Gần 365 loài cần được bảo vệ tránh nguy cơ tuyệt chủng.
- Biện pháp bảo vệ:
- Không phá rừng, bắn giết động vật quý hiếm, bảo vệ tốt rừng
- Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia để bảo vệ động vật, nguồn gen động vật.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Em hãy nêu một số sản phẩm lấy từ động vật rừng và từ biển mà em biết.
Câu 2: Em hãy cho biết một số nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng nước ta.
Câu 3: Chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về các mặt sau đây:
– Phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống.
– Bảo vệ môi trường sinh thái.
Câu 4: Những nguyên nhân nào làm suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta.
– Chiến tranh hủy diệt.
– Khai thác quá mức phục hồi.
– Đốt rừng làm nương rẫy.
– Quản lí bảo vệ kém.
– Cả bốn nguyên nhân trên.
Câu 5: Cho bảng số liệu về diện tích rừng ở Việt Nam, qua một số năm, hãy:
a. Tính tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm tròn là 33 triệu ha).
b. Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đó.
c. Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam.
Năm | Diện tích rừng (triệu ha) |
1943 | 14,3 |
1993 | 8,6 |
2001 | 11,8 |
=> Trắc nghiệm địa lí 8 bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 19.1, kể tên một số dãy núi và sơn nguyên, đồng bằng ở các châu lục.
- Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
- Nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và đơn vị bằng sông Cửu Long.
- Quan sát hình 14.1 và hình 15.1, cho biết tên các quốc gia có sông Mê Công chảy qua, cửa sông thuộc địa phận nước nào, đổ vào biển nào?
- Dựa vào bảng 2.1, hãy vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa vào vở học và xác định địa điểm này thuộc kiểu khí hậu nào?
- Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế xã hội ở các nước Châu Á Địa lí 8 trang 25
- Bài 2: Khí hậu Châu Á Địa lí 8 trang 7
- So sánh số liệu khí hậu ba trạm Hà Nội, Huế, Tp. Hồ Chí Minh (bảng 31.1) đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam, em hãy cho biết:
- Dựa vào bảng 13.2, em hãy cho biết tình hình xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á. Nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất trong số ba nước đó?
- Vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét GDP/người của các nước ASEAN theo bảng số liệu dưới đây:
- Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu.
- Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực Đông Á