-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm địa lí 8 bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 8 bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cảnh quan chiếm uu thế rõ rệt trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước ta là
- A, Cảnh quan đồi núi
- B. Cảnh quan đồng bằng
- C. Cảnh quan bờ biển
- D. Cảnh quan trung du
Câu 2: Cảnh quan chiếm ưu thế của Việt Nam là:
- A. Cảnh quan vùng đồi núi.
- B. Cảnh quan vùng đồng bằng
- C. Cảnh quan vùng ven biển của sông
- D. Cảnh quan vùng đảo và ven đảo.
Câu 3: Cảnh quan vùng đồi núi nước ta thay đổi nhanh chóng theo quy luật:
- A. Quy luật địa đới
- B. Quy luật đai cao
- C. Quy luật địa ô
- D. Cảnh quan vùng núi ít thay đổi.
Câu 4: Cảnh quan vùng đồi núi nước ta thay đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao thể hiện rõ rệt nhất ở vùng
- A. Đông Bắc
- B. Tây Bắc
- C. Trường Sơn Bắc
- D. Trường Sơn Nam
Câu 5: Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng thể hiện trong thành phần thổn nhưỡng:
- A. Tầng đất dày, đất màu mỡ, độ phì cao.
- B. Quá trình hình thành đất feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu của nước ta.
- C. Nước ta có ba nhóm đất chính, trong các nhóm đất lại chia thành các loại đất khác nhau.
- D. Diện tích đất trống đồi núi trọc, đất bị xói mòn mạnh ngày càng tăng.
Câu 6: Việt Nam là một nước nhiệt đới được thể hiện tập trung nhất ở thành phần tự nhiên nào nhất:
- A. Địa hình
- B. Khí hậu
- C. Sông ngòi
- D. Sinh vật
Câu 7: Vào mùa nào trong cả nước tính chất nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất
- A. Mùa xuân
- B. Mùa hạ
- C. Mùa thu
- D. Mùa đông
Câu 8: Việt Nam là một nước nhiệt đới được thể hiện ở thành phần sinh vật như thế nào:
- A. Sinh vật nước ta chủ yếu là các loài sinh vật của vùng nhiệt đới và cận xích đạo.
- B. Sự giàu có về thành phần loài sinh vật.
- C. Sinh vật phong phú và đa dạng.
- D. Ngoài các loài nhiệt đới còn có các loài sinh vật có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.
Câu 9: Hệ sinh thái nào thuộc vùng của sông, ven biển nước ta
- A. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa.
- B. Hệ sinh thái rừng thưa rụng lá.
- C. Hệ sinh thái rừng ôn đới núi cao
- D. Hệ sinh thái rừng ngập mặn.
Câu 10: Diện tích vùng đồng bằng so với toàn lãnh thổ nước ta là
- A. 1/4
- B. 2/4
- C. 3/4
- D. 2/5
Câu 11: Thiên nhiên nước ta có mấy tính chất chung nổi bật?
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 12: Tính chất nổi bật của thiên nhiên nước ta là
- A. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
- B. Tính chất bán đảo
- C. Tính chất đồi núi
- D. Tính chất đa dạng, phức tạp
Câu 13: Tính chất chủ yếu của môi trường tự nhiên nước ta là:
- A. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
- B. Tính chất ven biển,
- C. Tính chất đồi núi.
- D. Đa dạng, phức tạp.
Câu 14: Vùng nào ở nước ta tính chất nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất?
- A. Miền Bắc mùa đông
- B. Miền Trung mùa đông
- C. Miền Nam mùa hạ
- D. Miền Bắc mùa hạ
- D. Tất cả đều sai.
Câu 15: Khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam có ảnh hưởng chủ yếu đến ngành:
- A. Công nghiệp.
- B. Sản xuất nông nghiệp.
- C. Dịch vụ.
- D. Tất cả đều đúng.
Câu 16: Những khó khăn trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi là:
- A. Đất đai rộng lớn, tài nguyên đa dạng nhưng khó khai thác.
- B. Địa hình chia cắt mạnh.
- C. Khí hậu thời tiết khắc nghiệt, dân cư ít, phân tán.
- D. Tất cả đều đúng.
Câu 17: Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi vì:
- A. Chiếm ưu thế rõ rệt trong cảnh quan chung của tự nhiên Việt Nam.
- B. Chiếm tỉ lệ lớn so với đồng bằng trên phần đất liền.
- C. Là một bộ phận rộng lớn nhất của cảnh quan chung.
- D. Tất cả đều đúng.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm địa lí 8 bài 9: Khu vực Tây Nam Á
- Trắc nghiệm địa lí 8 bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
- Trắc nghiệm địa lí 8 bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Trắc nghiệm địa lí 8 bài 22: Việt Nam – đất nước, con người
- Trắc nghiệm địa lí 8 bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta
- Trắc nghiệm địa lí 8 bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
- Trắc nghiệm Địa lí 8 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm địa lí 8 bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
- Trắc nghiệm địa lí 8 bài 24: Vùng biển Việt Nam
- Trắc nghiệm địa lí 8 bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
- Trắc nghiệm Địa lí 8 học kì II (P2)
- Trắc nghiệm địa lí 8 bài 14: Đông Nam Á- đất liền và hải đảo