Trắc nghiệm GDCD 7 học kì II (P3)

22 lượt xem

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 7 học kì II (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Việc làm nào sau đây thể hiện làm việc có kế hoạch ?

  • C. Cứ học từ từ khi nào gần kiểm tra mới học khỏi quên
  • A. Làm đến đâu hay đến đó.
  • B. Có sự sắp xếp trước khi bắt tay vào việc.
  • D. Chỉ lập kế hoạch cho những việc quan trọng.

Câu 2: Trường hợp nào sau đây không phải là thực hiện tốt quyền trẻ em ?

  • A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
  • B. Cho trẻ em tiêm chủng.
  • C. Luôn chiều theo mọi đòi hỏi của trẻ em.
  • D. Cho trẻ em tham gia ý kiến trong gia đình.

Câu 3: Hành vi nào sau đây tốt môi trường ?

  • A. Bỏ rác vào xe rác.
  • B. Hút thuốc nơi đang bị tắc nghẽn giao thông.
  • C. Khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng
  • D. Dùng điện để đánh cá.

Câu 4: Liên Hợp quốc chọn ngày “Môi trường thế giới ” hàng năm là :

  • A. Ngày 1 tháng 6.
  • B. Ngày 4 tháng 1
  • C. Ngày 6 tháng 5
  • D. Ngày 5 tháng 6

Câu 5: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào gây ô nhiễm phá huỷ môi trường.

  • A. Đổ các chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước.
  • B. Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt
  • C. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh.
  • D. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở.

Câu 6: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là góp phần giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá ?

  • A. Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử.
  • B. Lấy cắp cổ vật về nhà.
  • C. Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu.
  • D. Đập phá các di sản văn hoá.

Câu 7: Trong các hành vi sau, theo em hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em ?

  • A. Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đánh bạc, hút thuốc.
  • B. Chăm sóc, nuôi dạy, bảo vệ sức khoẻ trẻ em.
  • C. Nhà nước, xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy trẻ không nơi nương tựa .
  • D. Tôn trọng pháp luật, chăm chỉ học tập.

Câu 8: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là phá hoại di sản văn hoá ?

  • A. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích.
  • B. Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử.
  • C. Giúp các cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật.
  • D. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh .

Câu 9: Hành vi nào sau đây thể hiện sự mê tín?

  • A. xem bói
  • B. thắp hương lên bàn thờ tổ tiên
  • C. đi lễ chùa
  • D. đi lễ nhà thờ

Câu 10: Đăng kí tạm trú, tạm vắng đến cơ quan nào tại địa phương?

  • A. Hội đồng nhân dân xã.
  • B. Đảng ủy xã.
  • C. Ủy ban nhân dân xã.
  • D. Công an.

Câu 11: Cơ quan chính quyền nhà nước cấp sơ sở gồm?

  • A. Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn.
  • B. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.
  • C. Đảng ủy xã, phường, thị trấn.
  • D. Cả A và B.

Câu 12: Nhiệm vụ nào sau đây không thuộc về Uỷ ban nhân dân cấp cơ sở

  • A. Thực hiện quản lí nhà nước ở địa phương
  • B. Tham gia soạn thảo Hiến pháp và pháp luật
  • C. Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương
  • D. Tổ chức hoạt động phòng chống lũ lụt ở địa phương

Câu 13: Một số việc mà gia đình em đã làm với các cơ quan hành chính nhà nước ở xã (phường, thị trấn) của em:

  • A. Bố mẹ đi đăng kí cấp sổ đỏ
  • B. Đăng kí cấp lại sổ hộ khẩu gia đình
  • C. Xin công chứng một số giấy tờ
  • D. tất cả các ý trên

Câu 14: Hội đồng nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân về các vấn đề nào?

  • A. Phát triển kinh tế - xã hội.
  • B. Ổn định và nâng cao đời sống nhân dân.
  • C. Đảm bảo quốc phòng và an ninh.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 15: Ủy ban nhân dân do cơ quan nào bầu ra?

  • A. Hội đồng nhân dân.
  • B. Quốc hội.
  • C. Chính phủ.
  • D. Nhân dân.

Câu 16: Thủ tướng chính phủ nước ta hiện nay là ai?

  • A. Ông Nguyễn Xuân Phúc.
  • B. Ông Trương Hòa Bình.
  • C. Ông Vũ Đức Đam.
  • D. Ông Phùng Xuân Nhạ.

Câu 17: Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định?

  • A. Chính phủ.
  • B. Quốc hội.
  • C. Đảng Cộng sản Việt Nam.
  • D. Ủy ban nhân dân.

Câu 18: Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp được gọi là?

  • A. Chính phủ.
  • B. Tòa án nhân dân.
  • C. Viện Kiểm sát.
  • D. Ủy ban nhân dân.

Câu 19: Cơ quan hành chính nhà nước bao gồm?

  • A. Chính phủ và Hội đồng nhân dân các cấp.
  • B. Chính phủ và Quốc hội.
  • C. Chính phủ và Viện kiểm sát.
  • D. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.

Câu 20: Chủ tịch Quốc hội nước ta hiện nay là ai?

  • A. Bà Tòng Thị Phóng.
  • B. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân.
  • C. Ông Vũ Đức Đam.
  • D. Ông Trương Hòa Bình.

Câu 21: Trách nhiệm công dân với đất nước:

  • A. Giám sát góp ý vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.
  • B. Thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.
  • C. Giúp cán bộ nhà nước thi hành nhiệm vụ.
  • D, Tất cả các ý trên

Câu 22: Chủ tịch nước ta hiện nay là ai?

  • A. Ông Nguyễn Phú Trọng.
  • B. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân.
  • C. Ông Phùng Xuân Nhạ.
  • D. Bà Nguyễn Kim Tiến.

Câu 23: Vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là?

  • A. Tôn giáo.
  • B. Tín ngưỡng.
  • C. Mê tín dị đoan.
  • D. Công giáo.

Câu 24: Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) được gọi là?

  • A. Tôn giáo.
  • B. Tín ngưỡng.
  • C. Mê tín dị đoan.
  • D. Công giáo.

Câu 25: Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là?

  • A. Tôn giáo.
  • B. Tín ngưỡng.
  • C. Mê tín dị đoan.
  • D. Truyền giáo.

Câu 26: Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là?

  • A. Tôn giáo.
  • B. Tín ngưỡng.
  • C. Mê tín dị đoan.
  • D. Truyền giáo.

Câu 27: Mùng năm mười bốn hai ba/Đi chơi cũng thiệt huống là đi buôn nói về yếu tố nào?

  • A. Tôn giáo.
  • B. Tín ngưỡng.
  • C. Mê tín dị đoan.
  • D. Truyền giáo.

Câu 28: Vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là?

  • A. Tôn giáo.
  • B. Tín ngưỡng.
  • C. Mê tín dị đoan.
  • D. Công giáo.

Câu 29: Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đó là?

  • A. Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa.
  • B. Tạo cho con người phương tiện sinh sống.
  • C. Tạo cho con người phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 30: Hành động nào là phá hủy môi trường?

  • A. Đốt túi nilong.
  • B. Chặt rừng bán gỗ.
  • C. Buôn bán động vật quý hiếm.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 31: Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là?

  • A. Tài nguyên thiên nhiên.
  • B. Thiên nhiên.
  • C. Tự nhiên.
  • D. Môi trường.

Câu 32: Hành động nào là bảo vệ môi trường?

  • A. Phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định.
  • B. Trồng cây xanh.
  • C. Không sử dụng túi nilong.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 33: Các hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng bị phạt bao nhiêu tiền?

  • A. 1.000.000đ – 2.000.000đ.
  • B. 2.000.000đ – 3.000.000đ.
  • C. 3.000.000đ – 4000.000.đ.
  • D. 3.000.000đ – 5.000.000đ.

Câu 34: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em gồm những quyền nào?

  • A. Quyền được bảo vệ.
  • B. Quyền được chăm sóc.
  • C. Quyền được giáo dục.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 35: Vì D là con riêng của chồng nên mẹ D không cho D đi học, chỉ cho E là con chung của D và chồng đi học. Việc làm đó vi phạm quyền nào?

  • A. Quyền được bảo vệ.
  • B. Quyền được chăm sóc.
  • C. Quyền được giáo dục.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 36: Biểu hiện của quyền được bảo vệ là?

  • A. Trẻ em sinh ra được khai sinh và có quốc tịch.
  • B. Trẻ em được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể.
  • C. Trẻ em được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 37: Người đầu tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em là?

  • A. Cha mẹ.
  • B. Người đỡ đầu.
  • C. Người giúp việc.
  • D. Cả A,B.

Câu 38: Biểu hiện của quyền được chăm sóc là?

  • A. Trẻ em được sống chung với bố mẹ.
  • B. Trẻ em được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.
  • C. Trẻ em tàn tật được giúp đỡ trong việc phục hồi chức năng.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 39: Sống và làm việc khoa học có ý nghĩa như thế nào?

  • A. Giúp chúng ta chủ động.
  • B. Giúp chúng ta tiết kiệm thời gian và công sức.
  • C. Giúp chúng ta đạt hiệu quả cao trong công việc.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 40: Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý được gọi là?

  • A. Khoa học.
  • B. Tiết kiệm.
  • C. Trung thực .
  • D. Sống và làm việc khoa học.
Xem đáp án
Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội