Trắc nghiệm hóa 10 chương IV: Phản ứng oxi hóa- khử (P3)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 10 chương IV: Phản ứng oxi hóa- khử (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Trong phản ứng: CaCO
- A. chỉ bị oxi hóa.
- B. chỉ bị khử.
- C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
- D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử.
Câu 2: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo khí NO. Tổng hệ số các chất sản phẩm trong phương trình hóa học của phản ứng này (số nguyên, tối giản) là
- A. 8
- B. 9
- C. 12
- D. 13
Câu 3: Trong các phản ứng hóa học, SO
- A. SO
là oxit của đa axit - B. SO
là oxit axit - C. Lưu huỳnh trong SO
đã đạt số oxi hóa cao nhất - D. Lưu huỳnh trong SO
có số oxi hóa trung gian
Câu 4: Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?
- A. Fe + KNO
+ 4HCl → FeCl + KCl + NO + 2H$_{2}$O - B. MnO
+ 4HCl → MnCl + Cl + 2H O - C. Fe + 2HCl → FeCl
+ H - D. NaOH + HCl → NaCl + H
O
Câu 5: Tiến hành phản ứng phân hủy 1kg glixerol trinitrat (C
- A. 1596,9
- B. 1652,0
- C. 1872,2
- D. 1927,3
Câu 6: Trường hợp nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
- A. Thêm dư CO
vào dung dịch NaAlO - B. Cho Mg vào dung dịch FeCl
- C. Thêm NaOH dư vào dung dịch AlCl
- D. Sục khí CO
tới dư vào dung dịch Ca(OH)
Câu 7: Cho phản ứng:
CaCO
Giá trị
- A. Lượng nhiệt tỏa ra khi phân hủy 1 mol CaCO
- B. Lượng nhiệt cần hấp thụ để phân hủy 1 mol CaCO
- C. Lượng nhiệt cần hấp thụ để tạo thành 1 mol CaCO
- D. Lượng nhiệt tỏa ra khi phân hủy 1g CaCO
Câu 8: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
- A. 49,09
- B. 34,36
- C. 35,5
- D. 38,72
Câu 9: Đốt một bang magie rồi cho vào bình chứa khí CO2 thì thấy phản ứng tiếp tục xảy ra và sản phẩm tạo thành là bột trắng và muội đen.
Phát biểu nào sau đây sai?
- A. bột trắng là MgO
- B. muội đen là cacbon (C)
- C. Mg chuyển từ số oxi hóa 0 đến -2
- D. Cacbon (C) chuyển từ số oxi hóa +4 đến 0
Câu 10: Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng sau (với hệ số các chất là số nguyên tối giản) :
SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + H2SO4 + K2SO4
Các hệ số của KMnO4 và H2SO4 lần lượt là
- A. 2 và 2
- B. 2 và 5
- C. 1 và 5
- D. 1 và 3
Câu 11: Các vật Ag để lâu ngày trong không khí bị xám đen là do:
- A. Bạc tác dụng với O
và H S - B. Bạc bị oxi hóa bởi oxi không khí
- C. Bạc tác dụng với CO
trong không khí - D. Bạc tác dụng với khí H
S
Câu 12: Cho phản ứng: M
Khi x nhận giá trị nào sau đây thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 13: Cho phương trình phản ứng sau:
Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4 →
Các sản phẩm tạo thành là
- A. Na2SO4, Na2Cr2O7, K2SO4
- B. Na2SO4, Cr2(SO4)3, K2SO4
- C. Na2S, Na2CrO4, K2MnO4
- D. SO2, Na2Cr2O7, K2SO4
Câu 14: Cho a gam sắt hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
- A. 35,1
- B. 25,1
- C. 45.1
- D. 15,1
Câu 15: Phản ứng tạo NaCl từ Na và Cl2 có ΔH = -98,25 kcal/mol. Nếu tiến hành phản ứng giữa 46 gam Na với 71 gam Cl2 trong bình kín bằng thép, đặt chìm trong một bể chứa 10 lít nước ở 25
- A. 5,350
C - B. 44,650
C - C. 34,825
C - D. 15,175
C
Câu 16: Cho từng chất: C, Fe, BaCl
- A. 5
- B. 6
- C. 7
- D. 9
Câu 17: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 + 3H2
Đại lượng nhiệt phản ứng (ΔH) cho biết:
- A. Phản ứng thu nhiệt
- B. Phản ứng tỏa nhiệt
- C. Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ âm
- D. Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ dương
Câu 18: Cho các chất và ion sau: Zn, S, FeO, ZnO, SO
Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là:
- A. 5
- B. 6
- C. 7
- D. 8
Câu 19: Cho các phản ứng oxi hóa- khử sau:
- 2H
O → 2H O + O - 2HgO → 2Hg + O
- Cl
+ 2KOH → KCl + KClO + H O - 2KClO
→ 2KCl + 3O$_{2}$ - 3NO
+ H O → 2HNO$_{3}$ + NO - 2KMnO
→ K$_{2}$MnO + MnO$_{2}$ + O$_{2}$
Trong số các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hóa- khử nội phân tử?
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau:
- Nung nóng KNO
- Cho Fe(OH)
vào dung dịch H SO$_{4}$ đặc nóng dư - Sục khí Cl
vào dung dịch FeCl - Cho dung dịch KHSO
vào dung dịch FeCl$_{2}$ - Cho Si vào dung dịch NaOH
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa- khử là:
- A. 3
- B. 2
- C. 4
- D. 5
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P4)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 21: Khái quát về nhóm Halogen
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 25: Flo Brom Iot
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trị
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 30: Lưu huỳnh
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P1)
- Trắc nghiệm Hoá học 10 học kì I (P4)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương I: Nguyên tử (P3)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P5)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VII: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 29: Oxi Ozon