Trắc nghiệm hóa 10 chương VII: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (P1)

28 lượt xem

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 10 chương VII: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tốc độ phản ứng là:

  • A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian
  • B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian
  • C. Độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian
  • D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?

  • A. Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa, lửa sẽ cháy mạnh hơn. Như vậy dầu hỏa là chất xúc tác cho quá trình này.
  • B. Trong quá trình sản xuất rượu (ancol) từ gạo người ta rắc men lên gạo đã nấu chín (cơm) trước khi đem ủ vì en là chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chuyển hóa tinh bột thành rượu.
  • C. Một chất xúc tác có thể xúc tác cho tất cả các phản ứng.
  • D. Có thể dùng chất xúc tác để làm giảm tốc độ của phản ứng.

Câu 3: Chất xúc tác dương có tác dụng nào sau đây?

  • A. Làm chuyển dịch cân bằng của phản ứng theo chiều mong muốn
  • B. Làm phản ứng tỏa nhiệt
  • C. Tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch
  • D. Tăng năng lượng hoạt hóa

Câu 4: Khi nhiệt độ tăng thêm tốc độ phản ứng hóa học tăng thêm 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đnag tiến hành ở 300C) tăng lên 81 lần thì cần thực hiện ở nhiệt độ nào?

  • A. 40C
  • B. 50C
  • C. 60C
  • D. 70C

Câu 5: Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là

  • A. 4,0.10 mol/(l.s)
  • B. 7,5.10 mol/(l.s)
  • C. 1,0.10 mol/(l.s)
  • D. 5,0.10 mol/(l.s)

Câu 6: Trong phản ứng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối kali clorat, những biện pháp nào dưới đây được sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?

  1. Dùng chất xúc tác MnO
  2. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao
  3. Dùng phương pháp đẩy nước để thu khí oxi
  4. Dùng kali clorat và mangan đioxit khan

Hãy chọn các biện pháp đúng?

  • A. 2, 3, 4
  • B. 1, 2, 3
  • C. 1, 3, 4
  • D. 1, 2, 4

Câu 7: Thực hiện phản ứng trong hai cốc:

Cốc (1) : 25 ml H2SO4 0,1M và 25 ml dung dịch Na2S2O2 0,1M;

Cốc (2) : 25 ml H2SO4 0,1M và 10 ml dung dịch Na2S2O2 0,1M và 15 ml H2O. Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ trong cả hai cốc.

Phát biểu nào sau đây đúng?

  • A. Thời gian xuất hiện kết tủa trắng đục của cốc (1) ít hơn cốc (2)
  • B. Thời gian xuất hiện kết tủa trắng đục của cốc (2) ít hơn cốc (1)
  • C. Thời gian xuất hiện kết tủa xanh nhạt của cốc (2) ít hơn cốc (1)
  • D. Thời gian xuất hiện kết tủa xanh nhạt của cốc (1) ít hơn cốc (2)

Câu 8: Khi tăng áp suất của hệ phản ứng:

CO() + H$_{2}$O($\rightleftharpoons $ CO$_{2}$() + H$_{2(k)}$

thì cân bằng sẽ:

  • A. Chuyển dời theo chiều nghich
  • B. Chuyển dời theo chiều thuận
  • C. Không chuyển dịch
  • D. Chuyển dời theo chiều thuận rồi cân bằng

Câu 9: Cho cân bằng: 2NO $\rightleftharpoons $ NO$_{4}$ $\Delta$H= 58,04kJ

Nhúng bình đựng hỗn hợp NO và NO$_{4}$ vào nước đá thì:

  • A. Màu nâu nhạt dần
  • B. Hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu
  • C. Hỗn hợp có màu khác
  • D. Màu nâu đậm dần

Câu 10: Cho cân bằng hóa học:

2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)

Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cân bằng hóa học này?

  • A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
  • B. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
  • C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
  • D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

Câu 11: Phản ứng : 2SO2 + O2 ⇆ 2SO3 ΔH < 0.

Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là :

  • A. Thuận và thuận.
  • B. Thuận và nghịch.
  • C. Nghịch và nghịch.
  • D. Nghịch và thuận.

Câu 12: Cho cân bằng: NO$_{4}$ (k) $\rightleftharpoons $ 2NO (k)

Thực nghiệm cho biết:

- ở 25C có phân tử khối trung bình của hỗn hợp là 77,64u

- ở 35C có phân tử khối trung bình của hỗn hợp là 72,45u

Từ các dữ liệu trên, chứng tỏ phản ứng theo chiều thuận có đặc điểm là:

  • A. Tỏa nhiệt
  • B. Thu nhiệt
  • C. Không xác định
  • D. Phản ứng trao đổi

Câu 13: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì

  • A. chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận
  • B. chỉ làm tăng tốc dộ phản ứng nghịch
  • C. làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau
  • D. không làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và nghịch

Câu 14: Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇆ 2NO2 (k) ở 25C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2

  • A. tăng 9 lần.
  • B. tăng 3 lần.
  • C. tăng 4,5 lần.
  • D. giảm 3 lần.

Câu 15: Cho các cân bằng hóa học sau:

  1. 2SO (k) + O (k) ⇌ 2SO$_{3}$ (k)
  2. N (k) + 3H ⇌ 2NH (k)
  3. 3CO (k) + H (k) ⇌ CO (k) + HO (k)
  4. 2HI (k) ⇌ H(k) + I (k)

Khi thay đổi áp suất, các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là

  • A. (1) và (3)
  • B. (2) và (4)
  • C. (1) và (2)
  • D. (3) và (4)

Câu 16: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,6 mol/lit. Sau 20 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,3 mol/lit. Tốc độ xảy ra phản ứng trong thời gian đó là:

  • A. 0,02 mol.1. s
  • B. 0,015 mol.1. s
  • C. 0,025 mol.1. s
  • D. 0,03mol.1. s

Câu 17: Cho các cân bằng:

  1. H (k) + I (k) ⇆ 2HI (k)
  2. 2NO (k) + O (k) ⇆ 2NO (k)
  3. CO (k) + Cl (k) ⇆ COCl (k)
  4. CaCO (r) ⇆ CaO (r) + CO (k)
  5. 3Fe (r) + 4HO (k) ⇆ FeO (r) + 4H (k)

Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là :

  • A. (1), (4).
  • B. (1), (5).
  • C. (2), (3), (5).
  • D. (2), (3).

Câu 18: Cho cân bằng (trong bình kín) sau:

CO (k) + H2O (k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k); ΔH < 0

Trong các yếu tố:

  1. tăng nhiệt độ;
  2. thêm một lượng hơi nước;
  3. thêm một lượng H;
  4. tăng áp suất chung của hệ;
  5. dùng chất xúc tác.

Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :

  • A. (1), (4), (5).
  • B. (1), (2), (3).
  • C. (2), (3), (4).
  • D. (1), (2), (4).

Câu 19: Xét phản ứng : 2NO(k) ⇆ NO$_{4}$ (k). Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí thu được so với H ở nhiệt độ t$_{1}$ là 27,6; ở nhiệt độ t là 34,5 (t$_{1}$ > t). Có 3 ống nghiệm đựng khí NO (có nút kín). Sau đó : Ngâm ống thứ nhất vào cốc nước đá; ngâm ống thứ hai vào cốc nước sôi; ống thứ ba để ở điều kiện thường. Một thời gian sau, ta thấy :

  • A. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai có màu nhạt nhất.
  • B. ống thứ nhất có màu nhạt nhất, ống thứ hai có màu đậm nhất.
  • C. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ ba có màu nhạt nhất.
  • D. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai và ống thứ ba đều có màu nhạt hơn.

Câu 20: Cho các cân bằng sau:

  1. 2SO (k) + O (k) ⇆ 2SO$_{3}$ (k)
  2. N (k) + 3H (k) ⇆ 2NH$_{3}$ (k)
  3. CO(k) + H(k) ⇆ CO (k) + HO (k)
  4. 2HI (k) ⇆ H(k) + I(k)
  5. CHCOOH (l) + C$_{2}$H$_{5}$OH (l) ⇆ CHCOOC$_{2}$H$_{5}$(l) + H$_{2}$O (l)

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là :

  • A. (1) và (2).
  • B. (3) và (4).
  • C. (3), (4) và (5).
  • D. (2), (4) và (5).
Xem đáp án
Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội