Trắc nghiệm hóa học 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử , nguyên tố hóa học, đồng vị
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử , nguyên tố hóa học, đồng vị. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Các đồng vị của một nguyên tố hóa học được phân biệt với nhau bởi đại lượng nào sau đây?
- A. Số notron
- B. Số proton
- C. Số e hóa trị
- D. Số lớp e
Câu 2: Hai nguyên tử C và B có cùng
- A. số proton.
- B. số nơtron.
- C. tính chất vật lý.
- D. tính chất hóa học.
Câu 3: Nguyên tử X, Y, Z có kí hiệu nguyên tử lần lượt là:
- A. Ba nguyên tử có cùng số notron
- B. Ba đồng vị của cùng một nguyên tố
- C. Ba nguyên tố có cùng số khối
- D. Ba đồng vị của ba nguyên tố khác nhau
Câu 4: Nguyên tử khối trung bình của antimon là 121,76u. Antimon có 2 đồng vị, đồng vị
- A. 121u
- B. 122u
- C. 122,76u
- D. 123u
Câu 5: Có những phát biểu sau đây về các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học:
- Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau.
- Các đồng vị có tính chất vật lí khác nhau.
- Các đồng vị có cùng số electron ở vỏ nguyên tử.
- Các đồng vị có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
- A. 1.
- B. 2.
- C. 3.
- D. 4.
Câu 6: Hãy cho biết những đồng vị nào sau đây của R thì đồng vị nào phù hợp với tỉ lệ: số proton/số notron= 7/8?
- A.
R - B.
R - C.
R - D.
R
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng cho
- A. Số khối là 206
- B. Hiệu số proton và notron là 124
- C. Số notron là 124
- D. Số điện tích hạt nhân là 82
Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố A có 56 electron, trong hạt nhân có 81 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử nguyên tố A là
- A. 56
A - B. 137
A - C. 56
A - D. 81
A
Câu 9: Tổng số hạt (p,n, e) trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96, trong đó, tổng số hạt mang điện tích nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là:
- A. Mg và Ca
- B. Al và Mg
- C. Fe và Mg
- D. Kết quả khác
Câu 10: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào dưới đây là không đúng với Y?
- A. Y có số khối bằng 35
- B. Trạng thái cơ bản Y có 3 eletron độc thân
- C. Y là nguyên tố phi kim
- D. Điện tích hạt nhân của Y là 17+
Câu 11: Các hạt X, Y, Z có thành phần cấu tạo như sau:
Hạt | Số electron | Số notron | Số proton |
X | 18 | 22 | 18 |
Y | 18 | 20 | 19 |
Z | 18 | 18 | 17 |
Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. X và Z là các hạt của cùng một nguyên tố hóa học.
- B. Các hạt Y và Z có cùng số khối.
- C. X là hạt trung hòa về điện, còn Y là hạt tích điện dương.
- D. Hạt Z tích điện dương.
Câu 12: Nguyên tố clo trong tự nhiên là một hỗn hợp hai đồng vị
- A. 28,95%
- B. 7,24%
- C. 25,6%
- D. Kết quả khác
Câu 13: Biết oxi có ba đông vị là
- A. 15,5
- B. 15,7
- C. 16,0
- D. 16,14
Câu 14: Agon có 3 đồng vị với hàm lượng phần trăm số nguyên tử tương ứng là
- A. 1,106 lít
- B. 0,3018 lít
- C. 2,016 lít
- D. 2,24 lít
Câu 15: Cặp nào sau đây không có sự phù hợp giữa đồng vị phóng xạ và ứng dụng thực tiễn của nó?
Đồng vị phóng xạ | Ứng dụng | |
| Sản xuất điện tích hạt nhân | |
| Tiêu diệt tế bào ung thư | |
| Xác định tuổi của các hóa thạch | |
| Phát hiện vết rạn nứt trong đường ống |
Câu 16: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. R là nguyên tử nào dưới đây?
- A. Ne
- B. F
- C. Mg
- D. Na
Câu 17: Cho hợp chất X có công thức là M
- A. Al
O$_{3}$ - B. Fe
O$_{3}$ - C. N
O - D. P
O$_{5}$
Câu 18: Trong tự nhiên, một nguyên tử
- A.
Rn - B.
Rn - C.
Ra - D.
Ra
Câu 19: Khi dung hạt 20
- A. 176n và 115p.
- B. 173n và 115p.
- C. 115n và 176p.
- D. 115n và 173p.
Câu 20: Trong tự nhiên, oxi có 3 đồng vị là
- A. 3.
- B. 6.
- C. 9.
- D. 12.
Câu 21: Trong tự nhiên hidro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị 1
- A. 17,86 gam.
- B. 55,55 gam.
- C. 125,05 gam.
- D. 118,55 gam.
Câu 22: Trong tự nhiên, X có hai đồng vị 17
a) Trong tự nhiên có bao nhiêu loại phân tử XY?
- A. 2
- B. 4
- C. 5
- D. 6
Câu 23: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12. Hai kim loại X, Y lần lượt là
- A. Na, K.
- B. K, Ca.
- C. Mg, Fe.
- D. Ca, Fe.
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron.
(2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
(4). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron.
(5). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 25: Nguyên tố Bo (nguyên tử khối trung bình là 10,81) có hai đồng vị
- A. 70% và 30%
- B. 45% và 55%
- C. 19% và 81%
- D. 30% và 70%
=> Kiến thức Giải bài 2 hóa học 10: Hạt nhân nguyên tử , nguyên tố hóa học, đồng vị
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trị
- Trắc nghiệm hóa 10 chương V: Nhóm Halogen (P2)
- Hóa 10: Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 1)
- Hóa 10: Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 6)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 21: Khái quát về nhóm Halogen
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P5)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- Trắc nghiệm Hoá học 10 học kì I (P4)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P2)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương I: Nguyên tử (P2)