Trắc nghiệm Hoá học 10 học kì I (P3)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 10 học kì I (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Trong các phản ứng oxi hóa khử, vai trò của Fe
- A. chỉ thể hiện tính khử
- B. không có vai trò gì
- C. chỉ thể hiện tính oxi hóa
- D. thể hiện tính oxi hóa hoặc thể hiện tính khử
Câu 2: Nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm chứa 3 ml dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4, lắc nhẹ.
Mô tả nào sau đây đúng?
- A. màu tím biến mất, dung dịch đổi sang màu vàng nhạt.
- B. xuất hiện kết tủa bột đen.
- C. dung dịch đổi sang màu hồng.
- D. xuất hiện kết tủa màu trắng, dung dịch đổi sang màu xanh.
Câu 3: Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa?
- A. S
- B. F
- C. Cl
- D. N
Câu 4: Cho phương trình ion thu gọn: Cu + 2Ag
Kết luận nào sau đây sai?
- A. Cu
có tính oxi hóa mạnh hơn Ag$_{+}$. - B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
- C. Ag
có tính oxi hóa mạnh hơnCu$^{2+}$. - D. Cu bị oxi hóa bởi ion Ag
.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng:
- A. Phản ứng hóa hợp là sự kết hợp hai hay nhiều chất ban đầu tạo thành các chất mới
- B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học, trong đó có một chất mới tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
- C. Phản ứng hóa hợp là quá trình kết hợp trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
- D. Phản ứng hóa hợp là quá trình kết hợp các đơn chất và hợp chất thành các hợp chất mới
Câu 6: Định nghĩa nào sau đây là đúng?
- A. Chất khử là chất có khả năng nhận electron
- B. Chất oxi hóa là chất có khả năng nhận electron
- C. Sự oxi hóa là quá trình nhận electron
- D. Cả B và C đều đúng
Câu 7: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
- A. Fe
O$_{3}$ + 6HNO$_{3}$ → 2Fe(NO$_{3}$)$_{3}$ + 3H O - B. H
SO$_{4}$ + Na O → Na SO + 2H O - C. Fe
O$_{3}$ + 3CO → 2Fe + 3CO - D. 2AgNO
+ BaCl$_{2}$ → Ba(NO )$_{2}$ + 2AgCl ↓
Câu 8: Cho 11,2 gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H
- A. 2,24 lít
- B. 4,48 lít
- C. 3,36 lít
- D. 6,72 lít
Câu 9: Định nghĩa nào sau đây là đúng?
- A. Chất khử là chất có khả năng nhận electron
- B. Chất oxi hóa là chất có khả năng nhận electron
- C. Sự oxi hóa là quá trình nhận electron
- D. Cả B và C đều đúng
Câu 10: Phản ứng oxi hóa khử xảy ra theo chiều tạo thành:
- A. Chất khí và chất kết tủa
- B. Chỉ tạo chất kết tủa
- C. Chất oxi hóa và chất khử mạnh
- D. Chất oxi hóa và chất khử yếu hơn
Câu 11: Cho phản ứng hóa học sau:
2NH
Trong phản ứng trên, NH
- A. Chất oxi hóa
- B. Chất khử
- C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa
- D. Chỉ là chất môi trường
Câu 12: Dẫn hai luồng khí clo đi vào hai dung dịch KOH: dung dịch thứ nhất loãng nguội, dung dịch thứ 2 đậm đặc và đun nóng ở 100
- A. 2: 3
- B. 4: 3
- C. 8: 3
- D. 5: 3
Câu 13: Cho phản ứng sau: Na
Chất X là
- A. H
SO$_{4}$ - B. HCl
- C. NaOH
- D. H
O
Câu 14: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì
- A. Phi kim mạnh nhất là iot.
- B. Kim loại mạnh nhất là Li.
- C. Phi kim mạnh nhất là oxi.
- D. Phi kim mạnh nhất là flo.
Câu 15: Cho phản ứng: M
Khi x nhận giá trị nào sau đây thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 16: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất bị oxi hóa là
- A. chất nhận electron.
- B. chất nhường electron.
- C. chất làm giảm số oxi hóa.
- D. chất không thay đổi số oxi hóa.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng:
- A. Phản ứng hóa hợp là sự kết hợp hai hay nhiều chất ban đầu tạo thành các chất mới
- B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học, trong đó có một chất mới tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
- C. Phản ứng hóa hợp là quá trình kết hợp trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
- D. Phản ứng hóa hợp là quá trình kết hợp các đơn chất và hợp chất thành các hợp chất mới
Câu 18: Loại phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử?
- A Phản ứng phân hủy
- B. Phản ứng thế
- C. Phản ứng trao đổi
- D. Phản ứng hóa hợp
Câu 19: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
- A. Fe
O$_{3}$ + 6HNO$_{3}$ → 2Fe(NO$_{3}$)$_{3}$ + 3H O - B. H
SO$_{4}$ + Na O → Na SO + 2H O - C. Fe
O$_{3}$ + 3CO → 2Fe + 3CO - D. 2AgNO
+ BaCl$_{2}$ → Ba(NO )$_{2}$ + 2AgCl ↓
Câu 20: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?
- A. CaO + H
O → Ca(OH) - B. 2NO
→ N O$_{4}$ - C. 2NO
+ 4Zn → N + 4ZnO - D. 4Fe(OH)
+ O + 2H O → 4Fe(OH)$_{3}$
Câu 21: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?
- A. NH
NO$_{2}$ → N$_{2}$ + 2H$_{2}$O - B. CaCO
→ CaO + CO$_{2}$ - C. 8NH
+ 3Cl$_{2}$→ N$_{2}$+ 6NH$_{4}$Cl - D. 2NH
+ 3CuO → N$_{2}$+ 3Cu + 3H$_{2}$O
Câu 22: Có các phản ứng sau:
- CaO + H
O $\rightarrow $ Ca(OH) - CuO + H
SO$_{4}$ $\rightarrow $ CuSO$_{4}$ + H O - H
+ Cl $\rightarrow $ 2HCl - Na
SO$_{4}$ + BaCl $\rightarrow $ BaSO$_{4}$ + 2NaCl
Các phản ứng là phản ứng hóa hợp là:
- A. 2, 4
- B. 1, 2, 3
- C. 1, 3
- D. 2, 3, 4
Câu 23: Trường hợp nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
- A. Thêm dư CO
vào dung dịch NaAlO - B. Cho Mg vào dung dịch FeCl
- C. Thêm NaOH dư vào dung dịch AlCl
- D. Sục khí CO
tới dư vào dung dịch Ca(OH)
Câu 24: Ta tiến hành thí nghiệm: Cho đinh Fe vào dung dịch CuSO
- A. Dung dịch có màu xanh đậm hơn
- B. Dung dịch có màu vàng nâu
- C. Màu xanh của dung dịch bị nhạt dần
- D. Dung dịch có màu đỏ nâu
Câu 25: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
- A. Sự oxi hóa là sự mất electron
- B. Sự khử là sự mất electron hay cho electron
- C. Chất khử là chất nhường electron
- D. Chất oxi hóa là chất thu electron
Câu 26: Cho các quá trình sau:
- Đốt cháy than trong không khí
- Làm bay hơi nước biển trong quá trình sản xuất muối biển
- Nung vôi
- Tôi vôi
- Iot thăng hoa
Trong các quá trình trên, quá trình nào có phản ứng hóa học xảy ra?
- A. 2,3,4,5
- B. 1, 2, 3
- C. 1, 3, 4
- D. Tất cả các quá trình trên
Câu 27: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS
- A. Nhường 26 (e)
- B. Nhận 12 (e)
- C. Nhận 13 (e)
- D. Nhường 13 (e)
Câu 28: Trong các phản ứng oxi hóa khử, vai trò của Fe
- A. chỉ thể hiện tính khử
- B. không có vai trò gì
- C. chỉ thể hiện tính oxi hóa
- D. thể hiện tính oxi hóa hoặc thể hiện tính khử
Câu 29: Cho phản ứng: Ca +Cl
Kết luận nào sau đây đúng?
- A. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e.
- B. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e.
- C. Mỗi phân tử Cl
nhường 2e. - D. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e.
Câu 30: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
- A. NH
+ HCl $\rightarrow $ NH$_{4}$Cl - B. H
S + 2NaOH $\rightarrow $ Na S + 2H O - C. 4NH
+ 3O$_{2}$ $\rightarrow $ 2N$_{2}$ + 6H$_{2}$O - D. H
SO$_{4}$ + BaCl $\rightarrow $ BaSO$_{4}$ ↓ + 2HCl
Câu 31: Trong phản ứng: CaCO
- A. chỉ bị oxi hóa.
- B. chỉ bị khử.
- C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
- D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử.
Câu 32: Trong phản ứng: NO
- A. chỉ bị oxi hóa.
- B. chỉ bị khử.
- C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
- D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử.
Câu 33: Khi hình thành liên kết trong phân tử Cl
Cl + Cl
- A. Tỏa năng lượng
- B. Không thay đổi năng lượng
- C. Qua hai giai đoạn tỏa năng lượng rồi thu năng lượng
- D. Thu năng lượng
Câu 34: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm về cấu trúc và liên kết trong tinh thể iot:
- A. Các nguyên tử I2 phân bố ở các đỉnh và tâm ở các mặt của hình lập phương
- B. Các phân tử I2 phân bố ở các đỉnh và tâm ở các mặt của hình lập phương
- C. Các phân tử I2 liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị
- D. Các nguyên tử I2 liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu giữa các nguyên tử
Câu 35: Hóa trị trong hợp chất ion được gọi là:
- A. số oxi hóa
- B. cộng hóa trị
- C. điện hóa trị
- D. điện tích ion
Câu 36: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng:
- A. 1 electron chung
- B. sự cho nhận proton
- C. 1 hay nhiều cặp electron chung
- D. lực hút tĩnh điện
Câu 37: Hóa trị và số oxi hóa của N trong phân tử NH4Cl lần lượt là
- A. 4 và -3
- B. 3 và +5
- C. 5 và +5
- D. 3 và -3
Câu 38: Dãy phân tử nào dưới đây đều có liên kết cộng hóa trị không phân cực?
- A. N
, SO , Cl , H - B. N
, Cl , H , HCl - C. N
, HI, Cl , CH$_{4}$ - D. Cl
, O , N , F
Câu 39: Chọn nội dung đúng để hoàn thành câu sau: " Trong tất cả các hợp chất,..."
- A. số oxi hóa của hidro luôn bằng +1
- B. số oxi hóa của natri luôn bằng +1
- C. số oxi hóa của oxi luôn bằng -2
- D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 40: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl (Z=17), Ca (Z=20) và liên kết giữa canxi và clo trong hợp chất CaCl2 lần lượt là
- A. 3s
3p$^{5}$, 4s$^{1}$ và liên kết cộng hóa trị - B. 3s
3p$^{3}$, 4s và liên kết ion - C. 3s
3p$^{5}$, 4s và liên kết ion - D. 3s
3p$^{3}$, 4s$^{1}$ và liên kết cộng hóa trị
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VII: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (P2)
- Trắc nghiệm Hoá học 10 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 21: Khái quát về nhóm Halogen
- Hóa 10: Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 6)
- Trắc nghiệm Hoá học 10 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P4)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn (P4)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Trắc nghiệm hóa 10 chương III: Liên kết hóa học (P4)