Trắc nghiệm hóa học 11 bài 37: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 11 bài 37: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Phương pháp dùng để chưng cất dầu mỏ là:
- A. Chưng cất dưới áp suất thường
- B. Chưng cất dưới áp suất cao
- C. Chưng cất dưới áp suất thấp
- D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Chọn câu phát biểu đúng
- A. Nhà máy " lọc dầu" là nhà máy chỉ bỏ các tạp chất có trong dầu mỏ
- B. Nhà máy "lọc dầu" là nhà máy chỉ sản xuất xăng dầu
- C. Nhà máy "lọc dầu" là nhà máy chế biến dầu mỏ thành các sản phẩm khác nhau
- D. sản phẩm của nhà máy "lọc dầu" là nhà máy đều là chất lỏng
Câu 3: Khi chưng cất than đá ở nhiệt độ 80- 170
- A. Dầu hỏa
- B. Dầu nặng
- C. Dầu trung
- D. Hắc ín
Câu 4: Dầu mỏ ở nước ta có đặc điểm
- A. Nhiều parafin, hợp chất lưu huỳnh
- B. ít parafin, nhiều hợp chất lưu huỳnh
- C. Nhiều ankan, ít lưu huỳnh
- D. ít parafin. ít lưu huỳnh
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
- A. Dầu mỏ là hỗn hợp các hidrocacbon khác nhau
- B. Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ có thành phần các chất tương tự nhau nhưng khác nhau về hàm lượng của từng chất.
- C. Chưng cất thường chỉ có thể tách được dầu mỏ thành các phân đoạn dầu mỏ (là hỗn hợp các hidrocacbon) có nhiệt độ sôi gần nhau
- D. Chưng cất thường có thể tách được dầu mỏ thành các phân đoạn chứa các hidrocacbon riêng biệt
Câu 6: Rifominh là quá trình:
- A. Bẻ gãy phân tử hidrocacbon mạch dài
- B. Dùng xúc tác và nhiệt làm biến đổi cấu trúc của hidrocacbon
- C. Dùng áp suất để biến đổi cấu trúc
- D. Chưng cất phân đoạn
Câu 7: Điều nào sau đây sai khi nói về dầu mỏ?
- A. Là một hỗn hợp lỏng, sánh, màu sẫn, có mùi đặc trưng
- B. Nhẹ hơn nước, không tan trong nước
- C. Là hỗn hợp phức tạp, gồm nhiều loại hidrocacbon khác nhau
- D. Trong dầu mỏ không chứa các chất vô cơ
Câu 8: Thành phần chủ yếu của khí lò cốc là:
A. H
và CO - B. H
và CH$_{4}$ C. H
và CO D. H
và C H$_{6}$
Câu 9: Thành phần chính của khí thiên nhiên là:
A. CO
B. H
C. C
H$_{6}$ - D. CH
Câu 10: Khí thiên nhiên và dầu mỏ:
A. Giống nhau hoàn toàn
B. Khác nhau hoàn toàn
C. Hàm lượng metan giống nhau
- D. Giống nhau về thành phần, khác nhau về lượng chất
Câu 11: Mục đích của cracking dầu mỏ là:
- A. Tăng hàm lượng xăng
B. Điều chế khí hidro
C. Điều chế polime
D. Điều chế hidrocacbon không no
Câu 12: Loại khí nào sau đây được gọi là khí đồng hành?
A. Khí thiên nhiên
- B. Khí dầu mỏ
- C. Khí lò cao
- D. Khí núi lửa
Câu 13: Chưng cất một loại dầu mỏ thu được 16% etxăng, 20% dầu hỏa và 16% mazut (tính theo khối lượng). Đem cracking dầu mazut thu được thêm 58% etxăng (tính theo dầu mazut), khối lượng etxăng có thể thu được tử 100 tấn dầu mỏ là:
- A. 5,08 tấn
- B. 50,8 tấn
- C. 25,28 tấn
- D. 111,6 tấn
Câu 14: Đốt 100 lít khí thiên nhiên chứa 96% CH
- A. 98 lít
- B. 100 lít
- C. 94 lít
- D. 96 lít
Câu 15: Tại sao người ta không biểu diễn dầu mỏ bằng những công thức nhất định?
- A. Vì dầu mỏ là hỗn hợp của nhiều chất vô cơ
- B. Vì dầu mỏ là hỗn hợp của nhiều chất hữu cơ
- C. Vì dầu mỏ là hỗn hợp của nhiều hidrocacbon
- D. Vì chưa tìm ra công thức
Câu 16: Một loại khí thiên nhiên (Y) chứa 85% metan, 10% etan, 2% N
- A. 18,48
- B. 17,48
- C. 20,48
- D. 15,48
Câu 17: Nguyên liệu để điều chế than cốc là:
- A. Than gầy
- B. Than bùn
- C. Than mỡ
- D. Than mỏ
Câu 18: Đâu không phải là phản ứng của quá trình Rifominh?
- A. CH
(CH$_{2})_{5}$CH $\overset{xt, t^{\circ}}{\rightarrow}$ C$_{6}$H$_{5}$CH + 4H$_{2}$ - B. C
H$_{12}$(Xiclohexan) $\overset{xt, t^{\circ}}{\rightarrow}$ C H + 3H$_{2}$ - C. CH
(CH$_{2})_{5}$CH $\overset{xt, t^{\circ}}{\rightarrow}$ CH$_{3}(CH$_{2})_{3}$CH + CH$_{2}$=CH$_{2}$ - D. CH
(CH$_{2})_{5}$CH $\overset{xt, t^{\circ}}{\rightarrow}$ (CH$_{3})_{2}$CHCH$_{2}$CH(CH$_{2})_{2}$ hoặc metylxiclohexan + H$_{2}$
Câu 19: Chỉ số octan là chỉ số chất lượng của xăng, đặc trưng cho khả năng chống kích nổ sớm. Người ta quy ước iso octan có chỉ số octan là 100, còn n-heptan có chỉ số octan là 0. Xăng 92 có nghĩa là loại xăng chống kích nổ tương đương hỗn hợp 92% isooctan và 8% n-heptan. Trước đây, để tăng chỉ số otan, người ta thêm phụ gia tetraetyl chì (Pb(C
- A. Metyl tert-butyl ete
- B. Metyl tert-etyl ete
- C. Toluen
- D. m- Xilen
Câu 20: Phương pháp để tăng chỉ số octan là:
- A. Rifominh
- B. Cracking
- C. Chưng cất dưới áp xuất cao
- D. Chưng cất dưới áp suất thấp
=> Kiến thức Giải bài 37 hoá 11: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên sgk trang 163
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 25: Ankan
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 33 Luyện tập : Ankin
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 15: Cacbon
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 8: Dẫn xuất halogen - ancol - phenol (P2)
- Trắc nghiệm Hoá học 11 học kì II (P4)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ. Công thức phân tử và công thức cấu tạo (P2)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 6: Hidrocacbon không no (P3)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 3: Cacbon- silic (P3)
- Trắc nghiệm Hoá học 11 học kì II (P1)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 7: Hidrocacbon thơm, nguồn hidrocacbon thiên nhiên, hệ thống hóa về hidrocacbon (P3)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 6: Hidrocacbon không no (P4)