Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 10: Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX (P1)

24 lượt xem

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 12 bài 10: Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai diễn ra theo những phương hướng nào?

  • A. Đẩy mạnh các phát minh cơ bản.
  • B. Đẩy mạnh tự động hóa công cụ lao động, chế tạo công cụ mới.
  • C. Tìm những nguồn năng lượng mới.
  • D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 2: Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học - kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?

  • A. Phát minh sinh học.
  • B. Phát minh hóa học.
  • C. “Cách mạng xanh”
  • D. Tạo ra công cụ lao động mới.

Câu 3: Điểm khác nhau cơ bản của khoa học khác với kĩ thuật là gì?

  • A. Khoa học cơ bản đi trước kĩ thuật.
  • B. Khoa học phát minh, phát hiện các quy luật trong các lĩnh vực Toán, Lí, Hóa, Sinh.
  • C. Khoa học tạo điều kiện để kĩ thuật phát triển.
  • D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 4: Thời gian từ phát mình khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngăn. Đó là đặc điểm của cuộc cách mạng nào?

  • A. Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ nhất.
  • B. Cách mạng công nghiệp.
  • C. Cách mạng văn minh tin học.
  • D. Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.

Câu 5: Nước nào mở đầu kỉ nguyên chỉnh phục vũ trụ?

  • A. Mĩ.
  • B. Liên Xô.
  • C. Nhật
  • D. Trung Quốc

Câu 6: Đặc trưng cơ bản của cách mạng khoa học - kĩ thuật là gì?

  • A. Cải tiến việc tổ chức sản xuất.
  • B. Cải tiến, hoàn thiện những phương tiện sản xuất (công cụ, máy móc, vật liệu).
  • C. Cải tiến việc quản lí sản xuất.
  • D. Cải tiến việc phân công lao động.

Câu 7: Máy tính điện tử đầu tiên ra đời ở nước nào?

  • A. Mĩ.
  • B. Nhật.
  • C. Liên Xô.
  • D. Anh.

Câu 8: Khi dân số bùng nổ,tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, nhân loại đang cần đến những yếu tố nào?

  • A. Những công cụ sản xuất mới, có kĩ thuật cao.
  • B. Nguồn năng lượng mới và vật liệt mới.
  • C. Tài nguyên thiên nhiên được tái tạo lại.
  • D. Câu A và B đều đúng.

Câu 9: Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại dẫn đến một hiện tượng gì?

  • A. Sự đầu tư và khoa học cho lãi cao.
  • B. Sự bùng nỗ thông tin.
  • C. Nhiều người đầu tư vào việc phát minh sáng chế.
  • D. Chảy máu chất xám.

Câu 10: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra từ những năm 40 đến nay có điểm nào khác nhau cơ bản với cách mạng khoa học - kĩ thuật trước đây?

  • A. Nó đã kết hợp chặt chẽ giữa cách mạng khoa học và cách mạng kĩ thuật.
  • B. Nó đã đạt được những thành tựu rất cao.
  • C. Nó đã có những phát minh, sáng chế mới.
  • D. Nó đã đưa loài người bước vào nền văn minh công nghiệp.

Câu 11: Hai yếu tố khoa học và kĩ thuật không tách rời nhau, đó là đặc điểm của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ mấy?

  • A. Lần thứ nhất.
  • B. Lần thứ hai.
  • C. Lần thứ ba.
  • D. Lần thứ tư.

Câu 12: Điểm khác nhau cơ bản của khoa học khác với kĩ thuật là gì?

  • A. Khoa học cơ bản đi trước kĩ thuật.
  • B. Khoa học phát minh, phát hiện các quy luật trong các lĩnh vực Toán, Lí, Hoá, Sinh.
  • C. Khoa học tạo điều kiện để kĩ thuật phát triển.
  • D. Cả ba vấn đề trên.

Câu 13: Từ năm 1973 đến nay, cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu?

  • A. “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
  • B. “Cách mạng trắng” trong nông nghiệp.
  • C. Cách mạng công nghiệp.
  • D. Cách mạng công nghệ.

Câu 14: Nguồn năng lượng nào được coi là "năng lượng sạch, "chất đốt cao thượng"?

  • A. Năng lượng nhiệt hạch.
  • B. Năng lượng mặt trời.
  • C. Năng lượng thuỷ triều.
  • D. Năng lượng nguyên tử.

Câu 15: Muốn sản xuất ra được nhiêu của cải, con người cần:

  • A. Dựa vào bản thân sức lao động của mình.
  • B. Tìm cách đề không ngừng cải tiến kĩ thuật, hòan thiện những phương tiện sản xuất.
  • C. Câu A và B đều đúng.
  • D. Câu A và B đều sai.

Câu 16: Thành tựu lớn của Sinh học ở thập niên 90 của thế kỉ XX gây ra nhiều tranh cãi nhất ?

  • A. Tìm ra cấu trúc xoắn đôi của ADN.
  • B. Giải mã bản đồ gen.
  • C. Sinh sản vô tính.
  • D. Tất cả các ý trên.

Câu 17: Khi dân số bùng nổ, tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, nhân lọai đang cần đến những yếu tố nào?

  • A. Những công cụ sản xuất mới, có kĩ thuật cao.
  • B. Nguồn năng lượng mới và vật liệu mới.
  • C. Tài nguyên thiên nhiên được tái tạo lại.
  • D. Câu A và B đều đúng.

Câu 18: Những yếu tố nào đã trở thành nguồn gốc sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện nay?

  • A. Yêu cầu của kĩ thuật và đời sống xã hội.
  • B. Yêu cầu của chiến tranh và sự gia tăng dân số.
  • C. Yêu cầu của sự văn minh nhân lọai.
  • D. Yêu cầu của kĩ thuật và sản xuất.

Câu 19: Loại công cụ lao động nào do cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai tạo lên đã được xem như “trung tâm thần kinh” kĩ thuật, thay con người trong toàn bộ quá trình sản xuất liên tục?

  • A “Người máy” (Rô-bốt).
  • B. Máy tính điện tử.
  • C. Hệ thống máy tự động.
  • D. Máy tự động.

Câu 20: Phát minh khoa học trong lĩnh vực nào góp phần quan trọng trong việc sản xuất ra những công cụ mới, vật liệu mới, nguồn năng lượng mới?

  • A. Toán học
  • B. Vật lí học.
  • C. Hoá học
  • D. Sinh học.
Xem đáp án

=> Kiến thức Bài 10: Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX


Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 10: Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX (P2)
Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội