Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 12 bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Trật tự thế giới theo khuôn khổ thỏa thuận I-an-ta là của ba nước nào?
- A. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ
- B. Mĩ, Anh, Pháp.
- C. Liên Xô, Anh, Pháp
- D. Liên Xô, Mĩ, Anh.
Câu 2: Trong nhiều thập niên liền, Liên minh Thiên chúa giáo cầm quyền ở nước:
- A Đức.
- B. Anh.
- C. Pháp
- D. Hà Lan.
Câu 3: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật với những thành tựu to lớn đã dẫn tới những chuyển biến quan trọng trong cục diện thế giới. Đó là một trong những đặc điểm của thời kì nào?
- A. Từ năm 1917 đến 1945.
- B. Từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70.
- C. Từ nửa sau những năm 70 đến 1991.
- D. Tất cả các thời kì trên.
Câu 4: Từ những năm 70 trở đi, tình hình kinh tế Liên Xô như thế nào?
- A. Khủng hoảng trầm trọng
- B. Lâm vào tình trạng "trì trệ”.
- C. Đang đạt mức tăng trưởng
- D. Vẫn giữ mức phát triển bình thường.
Câu 5: “Trật tự thế giới hai cực I-an-ta” sau Chiến tranh thế giới thứ hai bị chi phối bởi hai cường quốc nào?
- A. Mĩ và Trung Quốc
- B. Mĩ và Anh.
- C. Mĩ và Đức
- D. Mĩ và Liên Xô.
Câu 6: Nhân tố nào thúc đẩy sự xói mòn của trật tự thế giới hai cực Ianta trong quá trình tồn tại (1947 - 1991)?
- A. Cuộc chạy đua vũ trang.
- B. Phong trào đấu tranh giành độc lập và sự vươn lên của các quốc gia trong thế giới thứ ba.
- C. Sự phục hồi và vươn lên mạnh mẽ của các nước Tây Âu, Nhật Bản.
- D. Tất cả các ý trên.
Câu 7: Hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu thông qua đấu tranh chính trị hợp pháp, đó là đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở:
- A. Châu Á
- B. Châu Phi.
- C. Châu Mĩ La-tinh
- D. Châu Á và châu Phi.
Câu 8: Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai đã bị xóa bỏ khi nào:
- A. 2/1990.
- B. 2/1991.
- C. 4/1994.
- D. 4/1993.
Câu 9: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu lục nào được mệnh danh là “lục địa bùng cháy"?
- A. Châu Á
- B. Châu Âu
- C. Châu Phi
- D. Châu Mĩ La tinh.
Câu 10: Nước Cộng hòa nào ở châu Phi được thành lập vào ngày 18 - 6 - 19532?
- A. Ai Cập
- B. Iuy-ni-di
- C. An-giê-ri
- D. Ma-rốc.
Câu 11: Các nước Đông Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng trong thời gian nào?
- A. Đầu năm 1980 đến 1990.
- B. Cuối năm 1980 đến 1991.
- C. Cuối năm 1988 đến 1991.
- D. Cuối những năm 70 đến đầu những năm 80.
Câu 12: Nguyên nhân chung có tính chất quyết định đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Au:
- A. Xây dựng một mô hình về chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn.
- B. Chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động của tình hình thế giới.
- C. Sự tha hóa, biến chất của một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước.
- D. Do hoạt động chống phá của các thế lực phản cách mạng.
Câu 13: “Hệ thống Vec-xai - Oa-sinh-tơn” được thiết lập vào thời điểm lịch sử nào?
- A. Sau Cách mạng tháng Mười Nga.
- B. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- C. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- D. Cùng lúc với Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 14: Ngày 6 - 4 - 1948, Hiệp ước hữu nghị và hợp tác của các nước nào dưới đây được kí kết?
- A. Anh - Liên Xô
- B. Liên Xô - MĨ.
- C. Phần Lan - Liên Xô
- D. Anh - Pháp.
Câu 15: Nước nào ở châu Mĩ La-tinh được xem là “lá cờ đầu" của phong trào giải phóng dân tộc?
- A. Mê-hi-cô
- B. Ác-hen-ti-na.
- C. Cu-ba
- D. Tất cả các nước trên.
Câu 16: Trong nhiều thập niên, Liên minh Thiên chúa giáo cầm quyền ở nước nào?
- A. Nước Đức
- B. Nước Anh
- C. Nước Pháp
- D. Nước Hà Lan.
Câu 17: Yếu tố nào sẽ còn tiếp tục tạo ra sự “đột phá” và biến chuyền trong cục diện thế giới?
- A. Sự hợp tác Xô - Mĩ.
- B. Sự vươn lên của Nhật Bản và Tây Âu.
- C. Sự chạy đua vũ trang của Mĩ và Liên Xô.
- D. Sự phát triển của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 18: Sau khi giành được độc lập, nước Lào tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, đúng hay sai?
- A. Đúng
- B. Sai.
Câu 19: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa tư bản còn gọi là gì?
- A. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
- B. Chủ nghĩa tư bản độc quyền.
- C. Chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước
- D. Chủ nghĩa tư bản hiện đại.
Câu 20: Liên minh chính trị - quận sự do Mĩ cầm đầu ở Đông Nam Á gọi là gì?
- A. Khối NATO
- B. Khối SEATO.
- C. Tổ chức ASEAN
- D. Tổ chức EU.
Câu 21: Khu vực nào trên thế giới thường diễn ra tranh chấp về sắc tộc và chiến tranh?
- A. Khu vực Đông Nam Á.
- B. Khu vực Bắc Đại Tây Dương.
- C. Khu vực Trung Đông.
- D. Khu vực Mĩ La-tinh.
Câu 22: Yếu tố nào sẽ còn tiếp tục tạo ra sự “đột phá” và biến chuyển trong cục diện thế giới?
- A. Sự hợp tác Xô - Mĩ.
- B. Sự vươn lên của Nhật Bản và Tây Âu.
- C. Sự chạy đua võ trang của Mĩ và Liên Xô.
- D. Sự phát triển của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
=> Kiến thức Giải bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm lịch sử 12: Đề ôn tập học kì 2 (Phần 5)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 15: Phòng trào dân chủ 1936 - 1939 (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 8: Nhật Bản (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 (P4)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 16: Phong trào giải phòng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1935 – 1945). Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời (P3)
- Trắc nghiệm lịch sử 12: Đề ôn tập học kì 2 (Phần 2)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc 1953 – 1954 (P3)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 (P1)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 (P3)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 16: Phong trào giải phòng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1935 – 1945). Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời (P2)