Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt

6 lượt xem

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 12 bài Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt (Trang 30 34 SGK). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Sư trong sáng của tiếng Việt có những biểu hiện là:

  • A. là không pha tạp những yếu tố lai căng, pha tạp trong khi vẫn dung nạp những yếu tố tích cực
  • B. Giữ những phẩm chất đẹp đẽ của tiếng việt nhưng cũng cần vay mượn để làm tăng lên từ vựng và phong phú trong ngữ pháp của tiếng việt.
  • C. biểu hiện ở tính văn hóa, lịch sự của lời nói
  • D. Cả ba đáp án trên

Câu 2: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là gì?

  • A. Tiếng Hán
  • B. Tiếng Pháp
  • C. Tiếng Anh
  • D. Tiếng Nga

Câu 3: Ý nào không đúng khi sử dụng từ mượn?

  • A. Không được lạm dụng từ vay mượn.
  • B. Phải dùng đúng lúc, đúng chỗ thì mới có giá trị.
  • C. Những từ nào tiếng ta đã có thì không dùng từ mượn.
  • D. Dùng thêm nhiều từ mượn để làm phong phú ngôn ngữ tiếng Việt

Câu 4: Phát biểu sau đây là của ai?
“Hai nguồn của cái giàu và cái đẹp của tiếng Việt là ở chỗ nó là tiếng nói của quần chúng nhân dân, đầy tình cảm, hình ảnh, màu sắc và âm điệu, hồn nhiên, ngộ nghĩnh và đầy ý nghĩa, đồng thời nó là ngôn ngữ của văn học, văn nghệ ... Chính cái giàu đẹp đó đã làm nên cái chất, giá trị, bản sắc, tinh hoa của tiếng Việt, kết quả của cả một quá trình và biết bao công sức dồi mài...”.

  • A. Đặng Thai Mai
  • B. Phạm Văn Đồng
  • C. Hồ Chí Minh
  • D. Trường Chinh
Xem đáp án

=> Kiến thức Soạn văn hay: Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt (Trang 30 34 SGK)


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội