Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Từ đồng nghĩa
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài Từ đồng nghĩa Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Yếu tố "tiền" trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với những yếu tố còn lại?
- A. tiền tuyến.
- B. mặt tiền.
- C. tiền bạc.
- D. tiền đạo.
Câu 2: Tìm từ đồng nghĩa cho từ in đậm trong câu sau:" Học sinh phải có nghĩa vụ học tập."
- A. trách nghiệm
- B. nhiệm vụ
- C. tinh thần
- D. tác phong
Câu 3: Từ đồng nghĩa là gì?
- A. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
- B. Là những từ có âm đọc giống nhau hoặc gần giống nhau
- C. Là những từ có âm đọc giống hệt nhau
- D. Là những từ có nghĩa giống hệt nhau
Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng cách sử dụng từ đồng nghĩa?
- A. Chỉ có thể thay từ Hán Việt đồng nghĩa cho từ thuần Việt.
- B. Chỉ có thể thay từ thuần Việt đồng nghĩa cho từ Hán Việt.
- C. Có thể thay bất cứ từ đồng nghĩa nào cho nhau.
- D. Cân nhắc để chọn từ đồng nghĩa thể hiện đúng nghĩa và sắc thái biểu cảm.
Câu 5: Từ nào đồng nghĩa với từ “thi nhân”?
- A. Nhà văn
- B. Nhà thơ
- C. Nhà báo
- D. Nghệ sĩ
Câu 6: Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm trong câu sau:" Trông nó làm thật chướng mắt."?
- A. khó chịu
- B. khó coi
- C. khó khăn
- D. dễ nhìn
Câu 7: Yếu tố “tiền” không cùng nghĩa với các yếu tố còn lại?
- A. Tiền xuyên
- B. Tiền bạc
- C. Cửa tiền
- D. Mặt tiền
Câu 8: Từ nào có thể thay thế cho từ “chết” trong câu “Xe của tôi bị chết máy”
- A. Hỏng
- B. Qua đời
- C. Tiêu đời
- D. Mất
Câu 9: Trong các từ sau đây, từ nào đồng nghĩa với từ "thương mến"?
- A. Gần gũi.
- B. Kính trọng.
- C. Yêu quý.
- D. Nhớ nhung.
Câu 10: Từ nào đồng nghĩa với từ “thi nhân”?
- A. Nhà văn
- B. Nhà thơ
- C. Nhà báo
- D. Nghệ sĩ
Câu 11: Nghĩa: xếp đặt, tính toán kĩ lưỡng để làm một việc xấu phù hợp với từ nào sau đây?
- A. mưu kế.
- B. mưu mẹo.
- C. mưu chước.
- D. mưu mô.
Câu 12: Nhóm các từ nào là từ đồng nghĩa chỉ hoạt động nhận thức của trí tuệ ?
- A. Xét đoán, xét nghiệm, phán xét
- B. Đoán định, tiên đoán, độc đoán
- C. Thông minh, lanh lợi, giỏi giang
- D. Nghĩ ngợi, suy nghĩ, nghiền ngẫm
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Từ ghép
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Xa ngắm thác núi Lư
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Ôn tập văn nghị luận
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Mẹ tôi
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Bài Côn Sơn ca
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Ôn tập phần văn