Trắc nghiệm vật lí 10 chương 2: Động lực học chất điểm (P1)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm vật lí 10 chương 1: Động lực học chất điểm (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Khi nói về khái niệm lực, phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Đại lượng vật lý đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật
- B. Đại lượng vecto đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác kết quả là làm vật chuyển động
- C. Đại lượng vecto đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng
- D. Đại lượng vật lý vô hướng gây ra vận tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng
Câu 2: Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây sai?
- A. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
- B. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì phải tuân theo quy tắc hình bình hành.
- C. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì hai lực thành phần làm thành hai cạnh của hình bình hành.
- D. Phân tích lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào vật bằng một lực như các lực đó.
Câu 3: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F1 = 15 N và F2. Biết hợp lực trên có độ lớn là 25 N. Giá trị của F2 là
- A. 10 N.
- B. 20 N.
- C. 30 N.
- D. 40 N.
Câu 4: Cho ba lực đồng phẳng, đồng quy
- A. 27,62 N.
- B. 10 N.
- C. 16 N.
- D. 20 N.
Câu 5: Hai lực
- A. 30° và 60°
- B. 42° và 48°
- C. 37° và 53°
- D. Khác A, B, C
Câu 6: Cho vật được đỡ bởi hai thanh như hình vẽ. Biết gia tốc trọng trường g = 10 m/s
- A. 2,5 kg.
- B. 5 kg.
- C. 7,5 kg.
- D. 10 kg.
Câu 7: Theo định luật II Niu-tơn thì lực và phản lực
- A. là cặp lực cân bằng.
- B. là cặp lực có cùng điểm đặt.
- C. là cặp lực cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.
- D. là cặp lực xuất hiện và mất đi đồng thời.
Câu 8: Một lực có độ lớn 4 N tác dụng lên vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát và các lực cản. Gia tốc của vật bằng
- A. 32 m/s
. - B. 0,005 m/s
. - C. 3,2 m/s
. - D. 5 m/s
.
Câu 9: Một lực có độ lớn 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 1 kg lúc đầu đứng yên. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2s là
- A. 2 m.
- B. 0,5 m.
- C. 4 m.
- D. 1 m.
Câu 10: Một viên bi A có khối lượng 300 g đang chuyển động với vận tốc 3 m/s thì va chạm vào viên bi B có khối lượng 600 g đang đứng yên trên mặt bàn nhẵn, nằm ngang. Biết sau thời gian va chạm 0,2 s, bi B chuyển động với vận tốc 0,5 m/s cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A. Bỏ qua mọi ma sát, tốc độ chuyển động của bi A ngay sau va chạm là
- A. 1 m/s.
- B. 3 m/s.
- C. 4 m/s.
- D. 2 m/s.
Câu 11: Một vật có khối lượng m = 15kg được kéo trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo F = 45 N theo phương ngang kể từ trạng thái nghỉ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là μ = 0,05. Lấy g = 10m/s
- A. 50 m.
- B. 75 m.
- C. 12,5 m.
- D. 25 m.
Câu 12: Một vật đang chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hướng tâm F. Nếu bán kính quỹ đạo gấp hai lần so với trước và đồng thời giảm tốc độ quay còn một nửa thì so với ban đầu, lực hướng tâm
- A. giảm 8 lần.
- B. giảm 4 lần.
- C. giảm 2 lần.
- D. không thay đổi.
Câu 13: Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
- A. không đổi.
- B. giảm xuống.
- C. tăng tỉ lệ với tôc độ của vật.
- D. tăng tỉ lệ bình phương tốc độ của vật.
Câu 14: Một đầu máy tạo ra lực kéo để kéo một toa xe có khối lượng 5 tấn, chuyển động với gia tốc 0,3 m/s
- A. 4000 N.
- B. 3200 N.
- C. 2500 N.
- D. 5000 N.
Câu 15: Ba quả cầu đặc bằng chì, bằng sắt và bằng gỗ có thể tích bằng nhau, được thả rơi không vận tốc đầu từ cùng một độ cao xuống. Biết lực cản của không khí tác dụng vào các quả cầu bằng nhau. Khi đó
- A. quả cầu bằng chì rơi chạm đất trước
- B. quả cầu bằng sắt rơi chạm đất trước
- C. quả cầu bằng gỗ rơi chạm đất trước
- D. ba quả cầu rơi chạm đất cùng lúc
Câu 16: Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m1 = 200g, vật B có khối lượng m2 = 120g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,4. Tác dụng vào A một lực kéo
- A. 0,96 N.
- B. 0,375 N.
- C. 1,5 N.
- D. 1,6 N.
Câu 17: Khi nói về lực hấp dẫn giữa hai chất điểm, phát biểu nào sau đây sai?
- A. Lực hấp dẫn có phương trùng với đường thẳng nối hai chất điểm.
- B. Lực hấp dẫn có điểm đặt tại mỗi chất điểm.
- C. Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực trực đối.
- D. Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực cân bằng.
Câu 18: Cho biết khoảng cách giữa tâm Mặt Trăng và tâm Trái Đất là 38.107 m; khối lượng Mặt Trăng và Trái Đất tương ứng là 7,37.10
- A. 0,204.10
N. - B. 2,04.10
N. - C. 22.10
N. - D. 2.10
N.
Câu 19: Kim tinh (còn gọi là sao Thái Bạch, sao Hôm hoặc sao Mai) được gọi là “hành tinh sinh đôi” với Trái Đất do khối lượng, kích thước gần giống với Trái Đất. Biết Trái Đất và Kim Tinh có đường kính lần lượt là 12740 km và 12090 km. Khối lượng của Kim Tinh bằng 81,5% khối lượng của Trái Đất. Tính gia tốc rơi tự đo trên bề mặt của Kim Tinh biết gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Trái Đất có giá trị gT = 9,81 m/s
- A. 13,37 m/s
- B. 8,88 m/s
- C. 7,20 m/s
- D. 1,67 m/s
Câu 20: Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo băng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là
- A. 1,5 N/m.
- B. 120 N/m.
- C. 62,5 N/m.
- D. 15 N/m.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm vật lý 10 bài 10: Ba định luật Niu - tơn
- Trắc nghiệm vật lí 10 chương 4: Các định luật bảo toàn (P3)
- Trắc nghiệm vật lý 10 bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực
- Trắc nghiệm vật lí 10 chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn (P3)
- Trắc nghiệm vật lý 10 bài 26: Thế năng
- Trắc nghiệm vật lý 10 bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Trắc nghiệm vật lí 10 chương 1: Động học chất điểm (P3)
- Trắc nghiệm vật lí 10 chương 2: Động lực học chất điểm (P3)
- Trắc nghiệm Vật lí 10 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm Vật lí 10 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm Vật lí 10 học kì I (P5)
- Trắc nghiệm Vật lí 10 học kì II (P3)