Trắc nghiệm vật lý 10 bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 10 bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g. Thời gian chạm đất của vật là?
- A.
. - B.
. - C.
. - D.
.
Câu 2: Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là một
- A. Đường tròn.
- B. Đường thẳng.
- C. Đường xoáy ốc.
- D. Nhánh parabol.
Câu 3: Ở nơi có gia tốc rơi tự gio là g, từ độ cao h so với mặt đất, một vật được ném ngang với tốc độ ban đầu v. Tầm bay của vật là?
- A.
. - B.
. - C.
. - D.
.
Câu 4: Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại vị trí bất kì luôn có đặc điểm là hướng theo
- A. Phương ngang, cùng chiều chuyển động.
- B. Phương ngang, ngược chiều chuyển động.
- C. Phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.
- D. Phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
Câu 5: Viên bi A khối lượng gấp đôi viên bi B. Cùng lúc, từ mái nhà, bi A được thả rơi không vận tốc đầu, bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Kết luận nào sau đây đúng?
- A. Hai viên bi chạm đất cùng lúc
- B. Viên bi A chạm đất trước
- C. Viên vi B chạm đất trước
- D. Chưa đủ thông tin để trả lời.
Câu 6: Ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu 5 m/s, tầm xa của vật là 15 m. Thời gian rơi của vật là
- A. 2 s.
- B. 4 s.
- C. 1 s.
- D. 3 s.
Câu 7: Một vật được ném ngang ở độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Sau 5s vật chạm đất. Độ cao h bằng?
- A. 100 m.
- B. 140 m.
- C. 125 m.
- D. 80 m.
Câu 8: Một vật ném ngang với vận tốc v0 = 30 m/s, ở độ cao h = 80 m. Lấy g = 10 m/s2, tầm bay xa và vận tốc của vật khi chạm đất là
- A. 120 m, 50 m/s.
- B. 50 m, 120 m/s.
- C. 120 m, 70 m/s.
- D. 120 m, 10 m/s.
Câu 9: Một vật được ném ngang ở độ cao 45 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Thời gian vật rơi tới khi chạm đất là?
- A. √3 s.
- B. 4,5 s.
- C. 9 s.
- D. 3 s.
Câu 10: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v0, sau thời gian 3 s vật rơi cách vị trí ném 30 m. Lấy g = 10 m/s2, vận tốc v0 bằng
- A. 8 m/s.
- B. 20 m/s.
- C. 10 m/s.
- D. 40 m/s.
Câu 11: Một viên bi được ném theo phương ngang với vận tốc 2 m/s từ độ cao 5 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Tầm ném xa của viên bi là?
- A. 2,82 m.
- B. 1 m.
- C. 1,41 m.
- D. 2 m.
Câu 12: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v0 = 8 m/s. Lấy g = 10 m/s2 sau khi ném 2 s phương của vận tốc và phương ngang hợp với nhau một góc
- A.
. - B.
. - C.
. - D.
.
Câu 13: Một viên bi lăn theo cạnh của một mặt bàn nằm ngang cao 1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn nó rơi xuống nên nhà, cách mép vàn theo phương ngang 2 m. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của viên bi khi nó ở mép bàn là?
- A. 3 m/s.
- B. 4 m/s.
- C. 2 m/s.
- D. 1 m/s.
Câu 14: Một máy bay trực thăng cứu trợ bay với vận tốc không đổi vo theo phương ngang ở độ cao 1500 m so với mặt đất. Máy bay chỉ có thể tiếp cận được khu vực cách điểm cứu trợ 2 km theo phương ngang. Lấy g = 9,8 m/s2. Để hàng cứu trợ thả từ máy bay tới được điểm càn cứu trợ thì máy bay phải bay với vận tốc bằng?
- A. 114,31 m/s.
- B. 11, 431 m/s.
- C. 228,62 m/s.
- D. 22,86 m/s.
Câu 15: Một vật được ném ngang từ độ cao 45 m so với mặt đất ở nơi cố gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 với vận tốc ban đầu 40 m/s. Tôc độ của vật khi chạm đất là?
- A. 50 m/s.
- B. 70 m/s.
- C. 60 m/s.
- D. 30 m/s.
Câu 16: Một vật được ném ngang từ độ cao h ở nơi có gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 với vận tốc ban đầu vo. Biết sau 2s, véctơ vận tốc của vật hợp với phương ngang góc 30o. Tốc độ ban đầu của vật gần nhất giá trị nào sau đây?
- A. 40 m/s.
- B. 30 m/s.
- C. 50 m/s.
- D. 60 m/s.
=> Kiến thức Giải bài 15 vật lí 10: Bài toán về chuyển động ném ngang
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm vật lí 10 chương 2: Động lực học chất điểm (P3)
- Trắc nghiệm vật lý 10 bài 11: Lực hấp dẫn - định luật vạn vật hấp dẫn
- Trắc nghiệm vật lý 10 bài 26: Thế năng
- Trắc nghiệm vật lí 10 chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn (P2)
- Trắc nghiệm Vật lí 10 học kì I (P5)
- Trắc nghiệm vật lý 10 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- Trắc nghiệm vật lý 10 bài 39: Độ ẩm không khí
- Trắc nghiệm vật lí 10 chương 1: Động học chất điểm (P4)
- Trắc nghiệm vật lý 10 bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Trắc nghiệm vật lý 10 bài 9: Tổng hợp và phân tích lực - điều kiện cân bằng của chất điểm
- Trắc nghiệm vật lý 10 bài 22: Ngẫu lực
- Trắc nghiệm vật lý 10 bài 12: Lực đàn hồi của lò xo - Định luật Húc