Trắc nghiệm vật lí 10 chương 2: Động lực học chất điểm (P3)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm vật lí 10 chương 1: Động lực học chất điểm (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về phép phân tích lực:

  • A. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó
  • B. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì phải tuân thủ theo quy tắc tam diện thuận
  • C. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì hai lực thành phần làm hai cạnh của tam giác
  • D. Phân tích lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào vật bằng một lực nhưu các lực đó

Câu 2: Hai lực đồng quy và $\vec{F_{2}}$ hợp với nhau một góc α, hợp lực của hai lực này có độ lớn là

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 3:Hai lực có giá đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 10 N, có () = 60°. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là

  • A. 17,3 N.
  • B. 20 N.
  • C. 14,1 N.
  • D. 10 N.

Câu 4: Một vật chịu tác dụng của bốn lực đồng phẳng, đồng quy nằm ngang gồm lực F1 = 10 N hướng về phía Tây, lực F2 = 36 N hướng về phía Bắc, lực F3 = 22 N hướng về phía Đông, lực F4 = 20 N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực do các lực này tác dụng lên vật là

  • A. 28 N.
  • B. 20 N.
  • C. 4 N.
  • D. 26,4 N.

Câu 5: Một chiếc mắc áo treo vào điểm chính giữa của dây thép AB. Khối lượng tổng cộng của mắc và áo là 3kg. Biết AB = 4m, CD = 10cm. Tính lực kéo mỗi nửa sợi dây.

  • A. F1 = F2 = 300,37N.
  • B. F1 = F2 = 300,00N.
  • C. F1 = F2 = 150,37N.
  • D. F1 = F2 = 400,37N.

Câu 6: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?

  • A. Vật chuyển động tròn đều.
  • B. Vật chuyển động trên quỹ đạo thẳng.
  • C. Vật chuyển động thẳng đều.
  • D. Vật chuyển động rơi tự do.

Câu 7: Lần lượt tác dụng có độ lớn F1 và F2 lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt là a1 và a2. Biết 3F1 = 2F2. Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số a2/a1 là

  • A. 3/2.
  • B. 2/3.
  • C. 3.
  • D. 1/3.

Câu 8:Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1 = 2 m/s, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc a2 = 3m/s. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m3 = m1 + m2 gia tốc là bao nhiêu?

  • A. 5 m/s.
  • B. 1 m/s.
  • C. 1,2 m/s.
  • D. 5/6 m/s.

Câu 9: Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động thì chịu tác dụng của lực hãm F và chuyển động thẳng biến đổi đều. Kể từ lúc hãm, ô tô đi được đoạn đường AB = 36 m và tốc độ của ô tô giảm đi 14,4 km/h. Sau khi tiếp tục đi thêm đoạn đường BC = 28 m, tốc độ của ô tô lại giảm thêm 4 m/s. Độ lớn lực hãm và quãng đường ô tô chuyển động từ C đến khi dừng hẳn lần lượt là

  • A. 800 N và 64 m.
  • B. 1000 N và 18 m.
  • C. 1500 N và 100 m.
  • D. 2000 N và 36 m.

Câu 10: Một vật m = 1kg đang nằm yên trên sàn ngang thì chịu tác dụng của lực kéo F = 5N hợp với phương ngang góc α. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ = 0,2. Lấy g = 10 m/s. Tìm góc α để gia tốc của vật lớn nhất.

  • A. 78,7°.
  • B. 11,3°.
  • C. 21,8°.
  • D. 68,2°.

Câu 11: Một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là

  • A. lực của người kéo tác dụng vào mặt đất.
  • B. lực của mà thùng hàng tác dụng vào người kéo.
  • C. lực của người kéo tác dụng vào thùng hàng.
  • D. lực mặt đất tác dụng vào bàn chân người kéo.

Câu 12: Để kéo một vật trượt đều lên trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang cần phải tác dụng một lực F0 hướng lên theo phương song song với mặt phẳng nghiêng đó. Tìm độ lớn lực F cần tác dụng lên vật theo phương nằm ngang để kéo vật trượt đều trên mặt phẳng nằm ngang. Cho biết hệ số ma sát trượt trong hai trường hợp bằng nhau, khối lượng của vật là m, gia tốc trọng trường là g.

  • A. F= (F0 - mg
  • B. F= F0 - mg
  • C. F= ((F0 - mg
  • D. F= (F0 - mg).

Câu 13: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

  • A. Độ biến dạng của lò xo.
  • B. Bản chất của chất làm lò xo.
  • C. Chiều dài của lò xo.
  • D. Khối lượng của lò xo.

Câu 14: Một vật có khối lượng 100 kg đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100 m, vật đạt vận tốc 36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05. Lấy g = 10 m/s. Lực phát động tác dụng vào vật theo phương song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là

  • A. 198 N.
  • B. 45,5 N.
  • C. 100 N.
  • D. 316 N.

Câu 15: Khi tổng hợp hai lực thành phần có giá đồng quy quy và$\vec{F_{2}}$ , độ lớn hợp lực $\vec{F}$ của chúng

  • A. không bao giờ bằng độ lớn của hai lực thành phần.
  • B. không bao giờ nhỏ hơn độ lớn của hai lực thành phần.
  • C. luôn lớn hơn độ lớn của hai lực thành phần.
  • D. luôn thỏa mãn hệ thức |F1 – F2| ≤ F ≤ F1 + F2.

Câu 16: Hai quả cầu đồng chất có khối lượng 20 kg, bán kính 10 cm, khoảng cách giữa hia tâm của chúng là 50 cm. Biết rằng số hấp dẫn là G = 6,67.10N.m$^{2}$/kg$^{2}$ . Độ lớn lực tương tác hấp dẫn giữa chúng là

  • A. 1,0672.10 N.
  • B. 1,0672.10 N.
  • C. 1,0672.10 N.
  • D. 1,0672.10 N.

Câu 17: Biết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và chân một ngọn núi lần lượt là 9,809 m/s và 9,810 m/s. Coi Trái Đất là đồng chất và chân núi cách tâm Trái Đất 6370 km. Chiều cao ngọn núi này là

  • A. 324,7 m.
  • B. 640 m.
  • C. 649,4 m.
  • D. 325 m.

Câu 18: Hai người cầm hai đầu của một lực kế lò xo và kéo ngược chiều những lực bằng nhau, tổng độ lớn hai lực kéo là 100 N. Lực kế chỉ giá trị là

  • A. 50 N.
  • B. 100 N.
  • C. 0 N.
  • D. 25 N.

Câu 19: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 25 cm. Khi nén lò xo để nó có chiều dài 20 cm thì lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N. Nếu lực đàn hồi của lò xo là 8 N thì chiều dài lò xo khi đó là

  • A. 23,0 cm.
  • B. 22,0 cm.
  • C. 21,0 cm.
  • D. 24,0 cm.

Câu 20: Một lò xo có độ cứng 100 N/m được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật có khối lượng 1 kg. Vật được đặt trên một giá đỡ D. Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo giãn 1 cm. Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc 1 m/s. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản. Lấy g = 10 m/s. Quãng đường mà giá đỡ đi được kể từ khi bắt đầu chuyển động đến thời điểm vật rời khỏi giá đỡ và tốc độ của vật khi đó là

  • A. 6 cm ; 32 cm/s.
  • B. 8 cm ; 42 cm/s.
  • C. 10 cm ; 36 cm/s.
  • D. 8 cm ; 30 cm/s.
Xem đáp án
  • 44 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021