Trắc nghiệm vật lý 11 bài 1: Điện tích. Định luật Cu lông (P2)

157 lượt xem

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 11 bài 1: Điện tích. Định luật Cu lông (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Những vật khi mang điện được gọi là những điện tích điểm

  • A. khi chỉ mang một diện tích nguyên tổ âm (hay dương).
  • B. có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
  • C. có kích thước cỡ kích thước của hạt nhân nguyên tử.
  • D. khi điện tích của vật có giá trị rất nhỏ.

Câu 2: Hai điện tích điểm C và $q2 = 4.10^{-6}$C đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau một khoảng 2a = 12cm. Một điện tích $q = -2.10^{-6}$C$ đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB một khoảng bằng a. Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn là :

  • A. N
  • B. N
  • C. 20N
  • D. 10N

Câu 3: Hai điện tích dương q1, q2 có cùng một độ lớn được đặt tại hai điểm A, B thì ta thấy hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không. Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích. Chọn kết luận đúng .

  • A. qo là điện tích dương
  • B. qo là điện tích âm
  • C. qo có thể là điên tích âm có thể là điện tích dương
  • D. qo phải bằng 0

Câu 4: Hai quả cầu nhẹ có cùng khối lượng được treo vào mỗi điểm bằng hai dây chỉ giống nhau. Truyền cho hai quả cầu điện tích cùng dấu q1 và q3 = 3q1, hai quả cầu đẩy nhau. Góc lệch của hai dây treo hai quả cầu so với phương thẳng đứng là α1 và α2. Chọn biểu thức đúng :

  • A. α1 = 3α2
  • B. 3α1 = α2
  • C. α1 = α2
  • D. α1 = 1,5α2

Câu 5: Quả cầu nhỏ có khối lượng 18g mang điện tích C treo ở đầu một sợi dây mảnh dài 20cm. Nếu đặt điện tích q2 tại điểm treo sợi dây thì lực căng của dây giảm đi một nửa. Lấy $g = 10m/s^{2}$. Điện tích q2 có giá trị bằng :

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 6: Hai vật nhỏ mang điện tích cách nhau 40cm trong không khí thì đẩy nhau với lực là 0,675 N. Biết rằng tổng điện tích của hai vật là 8.10-6C. Điện tích của mỗi vật lần lượt là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 7: Tại ba đỉnh của một tam giác đều người ta đặt ba điện tích giống nhau C . Hỏi phải đặt điện tích q0 ở đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ đứng cân bằng.

  • A. Tại tâm tam giác và C
  • B. Tại tâm tam giác và C
  • C. Tại tâm tam giác và C
  • D. Tại tâm tam giác và C

Câu 8: Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích C ,$q2 = 8.10^{-6}$C . Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên $q3 = 2.10^{-6}$C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.

  • A. F = 3,98N
  • B. F = 9,67N
  • C. F = 3,01N
  • D. F = 6,76N

Câu 9: Hai quả cầu giống bằng kim loại, có khối lượng 5g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10cm. Hai quả cầu này tiếp xúc nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Tính độ lớn điện tích đã tích cho quả cầu. Lấy .

  • A. C
  • B. C
  • C. C
  • D. C

Câu 10: Hai điện tích điểm q1 và q2 được giữ cố định tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng a trong điện môi. Điện tích q3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách B một khoảng a/3. Để điện tích q3 cân bằng phải có điều kiện nào sau đây ?

  • A. q1 = 2q2
  • B. q1 = -4q2
  • C. q1 = 4q2
  • D. q1 = -2q2

Câu 11: Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau một khoảng 30cm có lực tương tác tĩnh giữa chúng là F. Nếu nhúng chúng trong dầu có hằng số điện môi là 2,25, để lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì khoảng cách giữa các điện tích là:

  • A. 20cm
  • B. 10cm
  • C. 25cm
  • D. 15cm
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 1 vật lí 11: Điện tích. Định luật Cu lông


Trắc nghiệm vật lý 11 bài 1: Điện tích. Định luật Cu lông (P1)
Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội