Trắc nghiệm vật lý 11 bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện (P2)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 11 bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt có định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường dộ điện trường tại tâm của dường tròn ngoại tiếp tạm giác đó là

  • A.
  • B.
  • C.
  • D. E=0

Câu 2: Cho hai diện tích điểm nằm ở hai điểm A, B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm nằm trên đường trung trực của AB (không phải trung điểm của của AB) thì có phương

  • A. vuông góc với đường trung trực của AB
  • B. trùng với đường trung trực của AB
  • C. trùng với đường nối của AB
  • D. tạo với đường nối AB một góc

Câu 3: Các hình vẽ 3.1 biểu diễn véctơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích Q. Chỉ ra các hình vẽ sai:

  • A. I và II
  • B. III và IV
  • C. II và IV
  • D. I và IV

Câu 4: Kết luận nào sau đây là sai?

  • A. Đường sức điện trường là những đường có hướng
  • B. Đường sức điện đi ra từ điện tích dương và kết thúc là điện tích âm
  • C. Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường khép kín
  • D. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện

Câu 5: Một điện tích điểm C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn $6,2.10^{-2}$N. Cường độ điện trường tại M là:

  • A. $2,4.10^{5} V/m
  • B. $-2,4.10^{5}V/m
  • C. V/m
  • D. V/m

Câu 6: Quả cầu kim loại bán kính r mang điện tích Q đặt cô lập trong chân không, Cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích điểm q, cách tâm quả cầu tiệt khoảng d là

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 7: Điện tích điểm C đặt tại điểm A ; $q2=-2,25.10^{-6}$C đặt tại điểm B trong không khí cách nhau 18cm. Điểm M trên đường thẳng qua A,B mà có điện trường tại M bằng 0 thỏa mãn ;

  • A. M nằm ngoài B và cách B 24cm
  • B. M nằm ngoài A và cách A 18cm
  • C. M nằm ngoài AB và cách B 12cm
  • D. M nằm ngoài A và cách A 36cm

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.
  • B. Tất cả các đường sức đều xuât phát từ diện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
  • C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng.
  • D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.

Câu 9: Theo quy tắc vẽ đường sức của diện trường, điều nào sau đây là sai ?

  • A. Tại một điểm bất kì trong điện trường nói chung có thể vẽ được một đường sức qua điểm đó,
  • B. Các đường sức xuất phát từ điện tích âm và tận cùng tại điện tích dương.
  • C. Các đường sức điện trường không cắt nhau.
  • D. Nơi não có cường độ điện trường lớn hơn thì vẽ các đường sức với mật độ dày hơn.

Câu 10: Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ɛ có độ lớn là :

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 11: Một hạt bụi khối lượng 10-4g mang điện tích q nằm cân bằng trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường E→có Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống (E = 1600 V/m). Lấy g = 10m/s2. Điện tích của hạt bụi là

  • A. C
  • B. C*
  • C. C
  • D. C

Câu 12: Tìm phát biểu sai. Vecto cường độ điện trường F→tại một điểm

  • A. cùng Phương, cùng chiều với lực điện F→tác dụng lên điện tích thử q dương đặt tại điểm đó
  • B. cùng Phương, ngược chiều với lực điện F→tác dụng lên điện tích điểm q âm đặt tại điểm đó
  • C. chiều dài biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó
  • D. cùng Phương, cùng chiều với lực điện F→tác dụng lên điện tích điểm q đặt tại điểm đó.

Câu 13: Khái niệm nảo dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? .

  • A. Điện tích.
  • B. Điện trường.
  • C. Cường độ điện trường.
  • D. Đường sức điện trường

Câu 14: Hai điểm tích điểm C ; $q2 = 10^{-8}$C đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 12cm. Cường độ điện trường tại điểm M có AM = 8cm ; BM = 4cm là

  • A. 28125 V/m
  • B. 21785 V/m
  • C. 56250 V/m
  • D. 17920 V/m

Câu 15: Hai điện tích điểm C ; $q2=-9.10^{-8}$C đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 25cm. Cường độ điện trường tại điểm M có AM=15cm ; BM=20cm là

  • A. 36000 V/m
  • B. 413,04 V/m
  • C. 20250 V/m
  • D. 56250 V/m

Câu 16: Vecto cường độ điện trường I do một điện tích điểm Q >0 gây ra thì

  • A. luôn hướng về Q,
  • B. luôn hướng xa Q,
  • C. tại mỗi điểm xác định trong điện trường độ lớn E: phụ thuộc thời gian theohàm bậc nhất.
  • D. tại tất cả các điểm trong diện trường dộ lớn E là như nhau.

Câu 17: Có hai điện tích điểm chưa biết độ lớn và dấu. đặt cách nhau một đoạn nạo đó. Điện trường bằng 0 ờ một điểm năm trên đoạn nỗi giữa chúng. Có thể kết luận hai điện tích này

  • A. cùng dương.
  • B. cùng âm.
  • C. cùng dấu.
  • D. trái dấu.

Câu 18: Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn và có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 0.4 m, vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng V/m và hướng về phía điện tích q. Giá trị của điện tích là

  • A. q= -40uC
  • B. q= 40uC
  • C. q= 0,4uC
  • D. q= -0,4uC

Câu 19: Tìm phát biểu sai về điện trường

  • A. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích
  • B. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó
  • C. Điện trường của điện tích Q ở các điểm càng xa Q càng yếu
  • D. Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau chỉ có điện trường do một điện tích gây ra.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?

  • A. Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua và chỉ một mà thôi.
  • B. Các đường sức là các đường cong không kín.
  • C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
  • D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

Câu 21: Độ lớn cường độ diện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc

  • A. độ lớn điện tích thử.
  • B. độ lớn điện tích đó.
  • C. khoảng cách từ điểm xét đến điện tích đó.
  • D. hằng số điện môi của của môi trường.

Câu 22: Nếu khoảng cách từ một điểm M đến một điện tích điểm Q tăng lên gấp đôi thì cường độ điện trường do điện tích Q đó gây ra tại M sẽ

  • A. tăng lên gấp đôi.
  • B. giảm đi một nửa.
  • C. tăng lên 4 lân.
  • D. giảm đi 4 lần.
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 3 vật lí 11: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện


Trắc nghiệm vật lý 11 bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện (P1)
  • 102 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021