Trắc nghiệm vật lí 11 chương 1: Điện tích, điện trường (P3)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm vật lí 11 chương 1: Điện tích, điện trường (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Khoảng cách giữa một proton và một electron là r = 5.10 cm, coi rằng proton và electron là các điện tích điểm. Tính lực điện tương tác giữa chúng
- A. 9,216.10 N.
- B. 4,6.10 N.
- C. 9,216.10 N.
- D. 4,6.10 N.
Câu 2: Cường độ điện trường là đại lượng
- A. véctơ
- B. vô hướng, có giá trị dương.
- C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm.
- D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.
Câu 3: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không chúng tương tác với nhau một lực F. Người ta thay đổi yếu tố q1, q2, r thấy lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào?
- A. q1’ = -q1, q2’ = 2q2, r’ = r/2 .
- B. q1’ = q1/2, q2’ = -2q2, r’ = 2r.
- C. q1’ = -2q1, q2’ = 2q2, r’ = 2r.
- D. Các yếu tố không đổi.
Câu 4: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C với AC = 3 cm, BC = 4 cm nằm trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường E song song với AB, hướng từ A đến B và có độ lớn E = 5000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, C là:
- A. UAC = 150V.
- B. UAC = 90V
- C. UAC = 200V
- D. UAC = 250V
Câu 5: Có hai điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì:
- A. không có vị trí nào có cường độ bằng không.
- B. vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối hai điện tích.
- C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối hai điện tích và ở phía ngoài điện tích dương.
- D. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối hai điện tích và ở phía ngoài điện tích âm.
Câu 6: Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây ra bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng:
- A. hướng của tổng 2 vectơ cường độ điện trường thành phần.
- B. hướng của vectơ cường độ điện trường gây ra bởi điện tích dương.
- C. hướng của vectơ cường độ điện trường gây ra bởi điện tích âm.
- D. hướng của vectơ cường độ điện trường gây ra bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn.
Câu 7: Trong các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng với đặc điểm của đường sức điện?
- A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
- B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín.
- C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
- D. Các đường sức là các đường có hướng.
Câu 8: Hai điện tích điểm = 2.10 μC và = - 2.10 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích qo = 2.10 C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
- A. F = 4.10 N
- B. F = 3,464.10 N
- C. F = 4.10 N
- D. F = 6,928.10 N
Câu 9: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào không đúng?
- A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
- B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
- C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
- D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
Câu 10: Hai điện tích q1 = 5.10 C, q2 = –5.10 C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là.
- A. E = 1,2178.10 V/m.
- B. E = 0,6089.10 V/m.
- C. E = 0,3515.10 V/m.
- D. E = 0,7031.10 V/m.
Câu 11: Fara là điện dung của một tụ điện mà
- A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1C.
- B. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1C.
- C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1.
- D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm.
Câu 12: Có ba tụ điện giống nhau cùng có điện dung C. Thực hiện 4 cách mắc sau:
I. Ba tụ mắc nối tiếp.
II. Ba tụ mắc song song.
III. Hai tụ mắc nối tiếp rồi mắc song song với tụ thứ ba
IV. Hai tụ mắc song song rồi mắc nối tiếp với tụ thứ ba.
Ở cách mắc nào điện dung tương đương của bộ tụ có giá trị Ctđ > C ?
- A. I và IV.
- B. II.
- C. I.
- D. II và III.
Câu 13: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
- A. q1 > 0 và q2 > 0
- B. q1 < 0 và q2 < 0.
- C. q1.q2 > 0
- D. q1.q2 < 0.
Câu 14: Tại điểm nào dưới đây không có điện trường?
- A. Bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện
- B. Bên ngoài một quả cầu nhựa nhiễm điện
- C. Bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện
- D. Bên ngoài một quả cầu kim loại nhiễm điện
Câu 15: Một electron bay trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu từ bản âm sang bản dương. Khoảng cách giữa hai bản là 2cm.Cường độ điện trường đều là 9.104V/m. Electron có điện tích e=-1,6.10 C, khối lượng m=9,1.10$^{-31}$ kg. vận tốc ban đầu của electron bằng 0.Thời gian bay của electron là:
- A. 1,73.10s
- B. 1,58.10s
- C. 1,6.10s
- D. 1,73.10s
Câu 16: Công thức nào sau đây không đúng về năng lượng của điện trường trong tụ điện.
- A. W = Q/(2C).
- B. W = QU/2.
- C. W = CU/2.
- D. W = C/(2Q).
Câu 17: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nêu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là
- A. 64 N.
- B. 2 N
- C. 8 N
- D. 48 N
Câu 18: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
- A. không đổi.
- B. tăng gấp đôi.
- C. giảm một nửa.
- D. giảm bốn lần.
Câu 19: Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường:
- A. giảm 2 lần.
- B. tăng 2 lần.
- C. giảm 4 lần.
- D. tăng 4 lần.
Câu 20: Hai quả cầu nhỏ tích điện giống nhau đặt trong không khí cách nhau một đoạn 0,5 m, đẩy nhau một lực 7,2 N. Điện tích tổng cộng của chúng là 4,5.10 C. Điện tích mỗi quả cầu bằng
- A. = 0,5.10 C; = 4.10 C
- B. = 1.10 C; = 3,5.10 C
- C. = 2.10 C; = 2,5.10 C
- D. = 3.10 C; = 1,5.10 C
Câu 21: Hai điện tích điểm q1, q2 có q1 = - 9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
- A. d/2
- B. 3d/2
- C. d/4
- D. 2d
Câu 22: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện phẳng bằng U = 300 V. Một hạt bụi nằm cân bằng giữa hai bản tụ điện và cách bản dưới của tụ điện d1 = 0,8 cm. Hỏi trong bao nhiêu lâu hạt bụi sẽ rơi xuống mặt bản tụ, nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng ΔU = 60 V.
- A. t = 0,9 s
- B. t = 0,19 s
- C. t = 0,09 s
- D. t = 0,29 s
Câu 23: Có hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ ba Q cách q bao nhiêu để hệ ba điện tích nằm cân bằng? Hai điện tích q và 4q được giữ cố định.
- A. r/3.
- B. 3r/4.
- C. 2r/3.
- D. 2r
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 3: Dòng điện trong các môi trường (P3)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 25: Tự cảm (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 26: Khúc xạ ánh sáng
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 20: Lực từ Cảm ứng từ (P2)
- Trắc nghiệm Vật lí 11 học kì I (P5)
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 4: Từ trường (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 1: Điện tích. Định luật Cu lông (P1)
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 4: Từ trường (P3)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 6: Tụ điện (P2)
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 2: Dòng điện không đổi (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 23: Từ thông – Cảm ứng điện từ (P1)