Trắc nghiệm vật lý 11 Bài tập cuối chương IV
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 11 Bài tập cuối chương IV. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Một ống dây có dòng điện 4A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là 0,04T. Để độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống tăng thêm 0,06T thì dòng điện trong ống phải là bao nhiêu?
- A. 10A
- B. 6A
- C. 1A
- D. 0,06A
Câu 2: Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. cường độ dòng điện trong hai dây dẫn đó bằng nhau và bằng I = 1A. Lực từ tác dụng trên mỗi đơn vị chiều dài của mỗi dây bằng N. Hỏi hai dây đó cách nhau bao nhiêu?
- A. 1cm.
- B. 2cm.
- C. 3cm.
- D. 4cm
Câu 3: Một ống dây dài 50cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện có cường độ 5A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là bao nhiêu?
- A. 25,13 mT
- B. 12,57 mT
- C. 8 mT
- D. 4 mT
Câu 4: Trong một từ trường đều có phương ngang, cảm ứng từ có độ lớn 0,75T, người ta treo một đoạn dây dẫn mang dòng điện bằng hai sợi dây nhẹ, không co dãn, dài bằng nhau (Hình vẽ).), ON = 4.OM. Khi đoạn dây nằm cân bằng thì mặt phẳng chứa đoạn dây và hai dây treo có phương thẳng đứng. Cho biết đoạn dây mang dòng điện dài 20cm và có khối lượng không đáng kể. Cường độ dòng điện trong đoạn dây là 8A. Lực căng do sợi dây tác dụng lên điểm O có độ lớn là
- A. 0,45N
- B. 0,75N
- C. 0,6N
- D. 0,3N
Câu 5: Một dây dẫn thẳng, dài có vỏ bọc cách điện, ở khoảng giữa được uốn thành vòng tròn, bán kính R = 20 cm như hình vẽ. Dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 5 A. Xác định cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn.
A. $10^{-6} T.
- B. $2.10^{-7} T.
- C. $10,7.10^{-6} T.
- D. $4,6.10^{-6} T.
Câu 6: Một khung dây dẫn phẳng, hình tam giác cân ABC với góc ở đỉnh (Hình vẽ); các cạnh AB = AC = 20cm. Khung dây được đặt trong từ trường đều, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung dây, cảm ứng từ B = 0,25T. Mắc khung dây vào nguồn điện không đổi thì thấy lực từ tác dụng lên cạnh BC có độ lớn bằng N. Cường độ dòng điện chạy trong các cạnh của khung dây là
- A. 2A
- B. 0,02A
- C. 1A
- D. 0,01A
Câu 7: Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8 cm, vòng kia là R2 = 16 cm, trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Cảm ứng từ tại tâm của hai dây dẫn có độ lớn là
- A. T.
- B. T.
- C. T.
- D. T
Câu 8: Một dây dẫn thẳng, dài, mang dòng điện được đặt trong không khí. Phần giữa của dây được uốn lại thành đường tròn, bán kính 10cm (phần đường tròn nằm trong cùng mặt phẳng với phần còn lại của dây dẫn). Dòng điện trong dây có chiều được biểu diễn bằng hình mũi tên trong hình vẽ. Biết cảm ứng từ tại tâm của đường tròn có độ lớn là 0,06mT. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn xấp xỉ là
A. 3A
- B. 4,2A
- C. 1,2A
- D. 7,2A
Câu 9: Một ống dây hình trụ, tiết diện đều, không có lõi thép. Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài ống là 5000 vòng. Mắc ống dây vào một nguồn có suất điện động bằng E = 12V, điện trở trong không đáng kể. Biết điện trở của ống dây là R = 0,5Ω. Cảm ứng từ trong lòng của ống dây có độ lớn gần đúng bằng
- A. 0,15T
- B. 0,18T
- C. 0,2T
- D. 0,25T
Câu 10: Cho hai dòng điện thẳng I1, I2 song song, cách nhau 10cm, trong chân không. Gọi M là một điểm nằm ngoài mặt phẳng chứa hai dòng điện, cách dòng điện I1 6cm, cách dòng điện I2 8cm. Biết cảm ứng từ do hai dòng điện trên gây ra có phương song song với mặt phẳng chứa hai dòng điện, có độ lớn T và có chiều như hình vẽ. Dòng điện I1 có
- A. Cường độ 9A, có chiều đi vào trong mặt phẳng hình vẽ
- B. Cường độ 12A, có chiều đi vào trong mặt phẳng hình v
- C. Cường độ 9A, có chiều đi ra ngoài mặt phẳng hình vẽ
- D. Cường độ 12A, có chiều đi ra ngoài mặt phẳng hình vẽ
Câu 11: Hai vòng tròn dây dẫn đặt cách nhau một khoảng rất nhỏ. Vòng dây dẫn dưới giữ cố định, vòng trên nối với đầu một đòn cân (hình vẽ). Khi cho vào hai dòng điện cường độ bằng nhau vào hai vòng dây thì chúng hút nhau. Đặt thêm một quả cân khối lượng 0,1 g vào đĩa cân bên kia thì cân trả lại thăng bằng và lúc đó hai vòng cách nhau 2 mm. Xác định cường độ dòng điện trong mỗi vòng dây? Cho biết bán kính mỗi vòng dây bằng 5 cm. lấy
- A. 1,25A.
- B. 2,15A.
- C. 3,24A.
- D. 5,64A
Câu 12: Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức điện trường như hình vẽ. E = 8000V/m, v = 2.106m/s, xác định hướng và độ lớn :
- A. hướng ra. B = 0,002T
- B. hướng vào. B = 0,003T
- C. hướng xuống. B = 0,004T
- D. hướng lên. B = 0,004T
Câu 13: Có ba dòng điện thẳng song song I1, I2 và I3 ở trong cùng một mặt phẳng, cho I1 = 20 A, I2 = 15 A, I3 = 25 A. Khoảng cách giữa I1 và I2 là a = 5 cm, giữa I2 và I3 là b = 3 cm. Lực tác dụng lên 1 m chiều dài của I2 là
- A. N.
- B. N..
- C. N.
- D. N.
Câu 14: Trong hình vẽ, từ trường đều có phương ngang, cảm ứng từ B = 0,5T có chiều như hình vẽ. Hai thanh xx’, yy’ dẫn điện song song, cách nhau 20cm trong mặt phẳng thẳng đứng. Hai đầu x, y được nối với một nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 1Ω. Đoạn dây MN nằm ngang, hai đầu M và N tiếp xúc và có ma sát không đáng kể với hai thanh xx’, yy’. Cho biết MN không chuyển động. Bỏ qua điện trở của đoạn dây MN, xx’; yy’ và các chỗ tiếp xúc. Lấy g = 10m/s2. Khối lượng của thanh MN là
- A.120g
- B. 12g
- C. 24g
- D. 240g
Câu 15: Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau, cách đều nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 4 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có cùng một chiều có cùng một chiều với các cường độ dòng điện I1= 10 A, I2 = I3 = 20 A. Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I1 là
- A. N.
- B. N.
- C. N.
- D. N.
Câu 16: Trong hình vẽ, từ trường đều có phương ngang, cảm ứng từ B = 0,5T có chiều từ ngoài vào trong mặt phẳng của hình vẽ. Đoạn dây dẫy MN có khối lượng phân bố đều, có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng, quanh trục nằm ngang, đi qua M. Khi cho dòng điện chạy trong đoạn dây MN thì thấy khi dây nằm cân bằng, dây lệch khỏi phương thẳng đứng góc . Cho dây MN dài 20cm, trọng lượng 1,5N, bỏ qua ma sát ở trục quay. Cường độ dòng điện bằng
- A.7,5A
- B.5A
- C.4,5A
- D.6A
Câu 17: Một ống dây dài 50cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2A. Cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn B=. Số vòng của ống dây là
- A. 250
- B. 320
- C. 418
- D. 497
Câu 18: Trong một từ trường đều có phương ngang, cảm ứng từ có độ lớn 0,75T, người ta treo một đoạn dây dẫn mang dòng điện bằng hai sợi dây nhẹ, không co dãn, dài bằng nhau (Hình vẽ). Khi đoạn dây nằm cân bằng thì mặt phẳng chứa đoạn dây và hai dây treo có phương thẳng đứng. Cho biết đoạn dây mang dòng điện dài 20cm và có khối lượng không đáng kể. Cường độ dòng điện trong đoạn dây là 8A. Lực căng trên mỗi sợi dây treo có độ lớn là
- A. 12N
- B. 0,4N
- C. 0,6N
- D. 0,3N
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 20: Lực từ Cảm ứng từ (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 11 Bài tập cuối chương VII
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 2: Dòng điện không đổi (P4)
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 4: Từ trường (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 11 Bài tập cuối chương I
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn
- Trắc nghiệm vật lý 11 Bài tập cuối chương III
- Trắc nghiệm Vật lí 11 học kì I (P5)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 31: Mắt (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 11 Bài tập cuối chương IV
- Trắc nghiệm vật lý 11 Bài tập cuối chương VI
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 31: Mắt (P2)