Trắc nghiệm vật lí 11 chương 4: Từ trường (P2)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm vật lí 11 chương 4: Từ trường (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cảm ứng từ bên trong một ống dây điện hình trụ, có độ lớn tăng lên khi
- A. chiều dài hình trụ tăng lên.
- B. đường kính hình trụ giảm đi.
- C. số vòng dây quấn trên một đơn vị chiều dài tăng lên.
- D. cường độ dòng điện giảm đi.
Câu 2: Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào sau đây đúng?
- A. rM = 4rN
- B. rM = rN/4
- C. rM = 2rN
- D. rM = rN/2
Câu 3: Phát biểu nào sai ? Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ sẽ thay đổi khi
- A. dòng điện đổi chiều.
- B. từ trường đổi chiều.
- C. cường độ dòng điện thay đổi.
- D. dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều.
Câu 4: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua có hướng hợp với hướng của dòng điện góc α
- A. có độ lớn cực đại khi α = 0.
- B. có độ lớn cực đại khi α =
- C. có độ lớn không phụ thuộc góc α.
- D. có độ lớn dương khi α nhọn và âm khi α tù.
Câu 5: Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 cm trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 A và I2 = 5A. Lực từ tác dụng lên 20 cm chiều dài của mỗi dây là
- A. lực hút có độ lớn 4.10 N.
- B. lực đẩy có độ lớn 4.10 N.
- C. lực hút có độ lớn 2.10 N.
- D. lực đẩy có độ lớn 2.10 N.
Câu 6: Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác theo phương vuông góc với mặt phẳng như hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có chiều như hình vẽ với các cường độ dòng điện I1 = 10 A, I2 = 20 A, I3 = 30 A. Biết I1 cách I2 và I3 lần lượt là 8 cm và 6 cm . Lực tổng hợp tác dụng lên mối mét dây dẫn có dòng điện I1 là
- A. 1,12.10 N.
- B. 1,2.10 N.
- C. 1,5.10 N.
- D. 2.10 N
Câu 7: Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, mang dòng điện I đặt trong từ trường đều B, mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây là:
- A. M = 0
- B. M = IBS
- C. M = IB/S
- D. M = IS/B
Câu 8: Chọn câu sai
Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dòng điện đặt trong từ trường đều
- A. tỉ lệ thuận với diện tích của khung.
- B. có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ.
- C. có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung song song với đường sức từ.
- D. phụ thuộc vào cường độ dòng điện trong khung.
Câu 9: Một đoạn dây dẫn dài l = 0,8 m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với véc - tơ cảm ứng từ một góc 60°. Biết dòng điện I = 20 A và dây dẫn chịu một lực là F = 2.10 N. Độ lớn của cảm ứng từ là
- A. 0,8.10 T.
- B. 10 T.
- C. 1,4.10 T
- D. 1,6.10 T.
Câu 10: Một đoạn dây dẫn dài l = 0,5 m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với véc - tơ cảm ứng từ một góc 45°. Biết cảm ứng từ B = 2.10 T và dây dẫn chịu lực từ F = 4.10$^{-2}$ N. Cường độ dòng điện trong dây dẫn là
- A. 20 A.
- B. 20 A.
- C. 40 A.
- D. 40 A.
Câu 11: Đặt hai cực của hai nam châm lại gần nhau thấy chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây là sai?
- A. Hai cực gần nhau của hai nam châm là hai cực khác tên.
- B. Hai cực xa nhau của hai nam châm là hai cực cùng tên.
- C. Hai cực gần nhau của hai nam châm là hai cực cùng tên.
- D. Câu C và B đúng.
Câu 12: Chọn câu sai
- A. Từ trường không tác dụng lực lên một điện tích chuyển động song song với các đường sức từ.
- B. Lực từ sẽ đạt giá trị cực đại khi điện tích chuyển động vuông góc với từ trường.
- C. Quỹ đạo của electron chuyển động trong từ trường là một đường tròn.
- D. Độ lớn của lực Lorenxo tỉ lệ với q và v.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
- A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
- B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.
- C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.
- D. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ.
Câu 14: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 T với vận tốc ban đầu vo = 3,2.10 m/s vuông góc với véc - tơ cảm ứng từ, khối lượng của electron là 9,1.10$^{-31}$ kg. Bán kính quỹ đạo của electron là
- A. 16 cm.
- B. 18,2 cm.
- C. 15 cm.
- D. 17,5 cm.
Câu 15: Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ, khung có thể quay xung quanh một trục 00' thẳng đứng nằm trong mặt phẳng khung (Hình vẽ). Kết luận nào sau đây là đúng?
- A. lực từ tác dụng lên các cạnh đều bằng không
- B. lực từ tác dụng lên cạnh NP & QM bằng không
- C. lực từ tác dụng lên các cạnh triệt tiêu nhau làm cho khung dây đứng cân bằng
- D. lực từ gây ra mômen có tác dụng làm cho khung dây quay quanh trục 00'
Câu 16: Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 (T). Cạnh AB của khung dài 3 (cm), cạnh BC dài 5 (cm). Dòng điện trong khung dây có cường độ I = 5 (A). Giá trị lớn nhất của mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:
- A. 3,75.10 (Nm)
- B. 7,5.10 (Nm)
- C. 2,55 (Nm)
- D. 3,75 (Nm)
Câu 17: Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lượng m1 = 1,66.10 (kg), điện tích q1 = - 1,6.10$^{-19}$ (C). Hạt thứ hai có khối lượng m2 = 6,65.10 (kg), điện tích q2 = 3,2.10$^{-19}$ (C). Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhât là R1 = 7,5 (cm) thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là
- A. R2 = 10 (cm)
- B. R2 = 12 (cm)
- C. R2 = 15 (cm)
- D. R2 = 18 (cm)
Câu 18: Một ống dây có dòng điện chạy qua tạo ra trong ống dây một từ trường đều B = 6.10 T. Ống dây dài 0,4m có 800 vòng dây quấn sát nhau. Cường độ dòng điện chạy trong ống dây là:
- A. I = 2,39 A.
- B. I = 5,97 A.
- C. I = 14,9 A.
- D. I = 23,9 A.
Câu 19: Dùng một dây đồng đường kính 0,8mm có một lớp sơn mỏng cách điện quấn quanh hình trụ đường kính 4cm để làm một ống dây. Khi nối hai đầu ống dây với một nguồn điện có hiệu điện thế 3,3V thì cảm ứng từ bên trong ống dây là 15,7.10 T. Tính chiều dài của ống dây và cường độ dòng điện trong ống. Biết điện trở suất của đồng là 1,76.10$^{-8}$ Ωm, các vòng của ống dây được quấn sát nhau:
- A. 0,8m; 1A.
- B. 0,6m; 1A.
- C. 0,8m; 1,5A.
- D. 0,7m; 2A.
Câu 20: Cho dòng điện cường độ 0,15A chạy qua các vòng dây của một ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây là 35.10 T. Tính số vòng của ống dây, biết ống dây dài 50cm.
- A. 420 vòng.
- B. 390 vòng.
- C. 670 vòng.
- D. 928 vòng.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Vật lí 11 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 31: Mắt (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 11 Bài tập cuối chương III
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 5: Cảm ứng điện từ (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 11 Đề kiểm tra học kì II
- Trắc nghiệm Vật lí 11 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 6: Tụ điện (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 8: Điện năng – Công suất điện (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 23: Từ thông – Cảm ứng điện từ (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 13: Dòng điện trong kim loại
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 4: Công của lực điện