Trắc nghiệm vật lý 11 bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế (P1)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 11 bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Hai tấm kim loại song song cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công $A=2.10^{-9}$J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là:

  • A. E=2 V/m
  • B. E=40 V/m
  • C. E=200 V/m
  • D. E= 400 V/m

Câu 2: Công của lực điện trường làm dịch chuyển 1 điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U=2000V là A=1J. Độ lớn của điện tích đó là

  • A. C
  • B. uC
  • C. C
  • D. uC

Câu 3: Mặt trong của màng tế bào cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt bằng 0,07V. Màng tế bào dày m.
Hỏi cường độ điện trường trong mang tế bào bằng bao nhiêu?

  • A. V/m
  • B. V/m
  • C. V/m
  • D. V/m

Câu 4: Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là V. Nhận xét nào sau đây đúng?

  • A. Điện thế tại điểm M là 32V
  • B. Điện thế tại điểm N là 0
  • C. Nếu điện thế tại M là 0 thì điện thế tại N là -32V
  • D. Nếu điện thế tại M là 10V thì điện thế tại N là 42V

Câu 5: Một điện trường đều có cường độ 4000V/m,có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB=6cm, AC=8cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm BC

  • A. 400V
  • B. 300V
  • C. 200V
  • D. 100V

Câu 6: Một proton chỉ chịu tác dụng của lực điện, chuyển động trong điện trường đều dọc theo một đường sức từ điểm C đến điểm D. Nhận xét nào sau đây sai?

  • A. Đường sức điện có chiều từ C đến D
  • B. Điện thế tại điểm C cao hơn điện thế tại điểm D
  • C. Nếu điện thế tại điểm C bằng 0 thì điện thế tại điểm D có giá trị âm
  • D. Điện thế tại điểm D cao hơn điện thế tại điểm C.

Câu 7: Ba điểm A, B, C nằm trong một điện trường đều tại 3 đỉnh của một tam giác vuông có cạnh AB vuông góc với đường sức của điện trường (hình 5.8). Nhận xét nào sau đây là sai?

  • A. Điện thế tại điểm A lớn hơn điện thế tại điểm C
  • B. Điện thế tại điểm C nhỏ hơn điện thế tại điểm B
  • C. Hiệu điện thế có giá trị âm
  • D. Hiệu điện thế có giá trị dương

Câu 8: Một electron bay với vận tốc m/s từ điểm M có điện thế $V_{M} = 900$V dọc theo một đường sức điện trong một điện trường đều. Biết điện tích của electron bằng $-1,6.10^{-19}$ C, khối lượng của electron bằng $9,1.10^{-31}$ kg. Điện thế tại điểm N mà ở đó electron dừng lại là:

  • A. 1035V
  • B. 490,5V
  • C. 450V
  • D. 600V

Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là . Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q=-1uC từ M đến N là

  • A. A=-1 uJ
  • B. A=+1 uJ
  • C. A=-1 J
  • D. A=+1 J

Câu 10: Biểu thức nào sau đây sai:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 11: Một điện tích q=1uC di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W=0,2mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là

  • A. U=0,20V
  • B. U=0,20mV
  • C. U=200kV
  • D. U=200V

Câu 12: Công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích -2uC ngược hướng của một đường sức trong một điện trường đều 2000V/m trên quãng đường 2m là

  • A. 0,012J
  • B. 0,006J
  • C. 0,015J
  • D. 0,008J

Câu 13: Điện tích q chuyển động từ M đến N trong một điện trường đều, công của lực điện càng nhỏ nếu

  • A. Đường đi từ M đến N càng dài
  • B. Đường đi từ M đến N càng ngắn
  • C. Hiệu điện thế UMN càng nhỏ
  • D. Hiệu điện thế UMN càng lớn

Câu 14: Một quả cầu nhỏ khối lượng kg, mang điện tích $4,8.10^{-18}$C, nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2cm. Lấy $g=10m/s^{2}$. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là

  • A. U=255,0V
  • B. U=127,5V
  • C. U=63,75V
  • D. U=734,4V

Câu 15: Một electron bay với vận tốc vào trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo hướng song song, cách đều hai bản. Nhận xét nào sau đây đúng?

  • A. Lực điện trường tác dụng lên electron cùng phương, ngược chiều
  • B. Electron chuyển động chậm dần đều theo phương song song với hai bản kim loại
  • C. Electron chuyển động nhanh dần về bản tích điện dương theo quỹ đạo thẳng vuông góc với hai bản kim loại
  • D. Electron chuyển động theo quỹ đạo cong về phía bản kim loại tích điện dương.

Câu 16: Biết điện thế tại điểm M trong điện trường là 24V. Electron có điện tích C đặt tại điểm M có thế năng là:

  • A. J
  • B. J
  • C. J
  • D. J

Câu 17: Điện tích q di chuyển trong điện trường giữa hai điểm M, N có hiệu điện thế V thì lực điện trường sinh công $-3,84.10^{-6}$J. Giá trị của điện tích q là

  • A. C
  • B. C
  • C. C
  • D. C

Câu 18: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E=100 V/m. Vận tốc ban đầu của electron bằng 300 km/s. Khối lượng của electron là kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của electron bằng không thì electron chuyển động được quãng đường là

  • A. 5,12mm
  • B. 2,56mm
  • C. mm
  • D. mm

Câu 19: Một electron bay với vận tốc m/s từ một điểm có điện thế 800V theo hướng các đường sức. Bỏ qua trọng lực tác dụng lên electron. Điện thế của điểm mà tại đó electron dừng lại bằng

  • A. 162V
  • B. 0V
  • C. 200V
  • D. 150V

Câu 20: Một điện tích , chuyển động trong điện trường đều có cường độ điện trường E=4000 V/m từ điểm M đến điểm N. Biết MN=10cm và hướng từ M đến N, hợp với hướng của đường sức điện một góc $45^{\circ}$. Công của lực điện.

  • A. J
  • B. J
  • C. J
  • D. J
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 5 vật lí 11: Điện thế. Hiệu điện thế


Trắc nghiệm vật lý 11 bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế (P2)
  • 29 lượt xem