Trên thực tế em thường gặp chất tinh khiết hay hỗn hợp?
9 lượt xem
I. Nguyên tắc tách chất
1. Trên thực tế em thường gặp chất tinh khiết hay hỗn hợp? Vì sao chúng ta cần phải tách chất?
2. Lấy một số vị dụ về quá trính tách chất trong tự nhiên và trong đời sống mà em biết.
Bài làm:
1. Trên thực tế em thường gặp hỗn hợp.
Ta cần phải tách chất để thu được chất tinh khiết, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất.
2. Một số ví dụ về quá trình tách chất trong tự nhiên và trong đời sống:
- Phù sa trong nước sông lắng xuống, tách khỏi nước
- Làm bay hơi muối biển, thu được muối ăn.
- Đãi vàng từ đất cát trong quặng vàng.
Xem thêm bài viết khác
- Hình 1.1 dưới đây mô tả một số hiện tượng. Em hãy đọc và thực hiện yêu cầu ghi dưới mỗi hình:
- Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị ắng xuống đáy thì có tạo thành huyền phù không?
- Hãy dự đoán trọng lượng của một vật quanh em, rồi dùng lực kế kiểm tra.
- Tại sao cần đeo kính bảo vệ mắt, đeo găng tay và mặc áo choàng (nếu có) khi làm thí nghiệm với hóa chất?
- Trên thực tế em thường gặp chất tinh khiết hay hỗn hợp?
- Cốc nào có lượng muối còn dư lại nhiều hơn?
- Ở những nơi khô hạn, có nắng chiếu trực tiếp thì rêu có sống được không?
- Trong các lực ở hình 1.1, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc?
- Quan sát hình 2.3 và 2.4, lập bảng so sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.
- Giải hóa học 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 45: Lực cản của nước