Trình bày cơ chế phát sinh hội chứng Đao
5 lượt xem
Câu 2: Trang 91 - sgk Sinh học 12
Trình bày cơ chế phát sinh hội chứng Đao.
Bài làm:
Câu 2: Do các tác nhân lí hoá của môi trường, bệnh Đao là phổ biến nhất trong các dạng đột biến dị bội còn sống được ở người. NST 21 rất nhỏ, chứa ít gen hơn phần lớn các NST khác. Vì vậy, sự mất cân bằng do liều gen thừa ra của 1 NST 21 là ít nghiêm trọng nên bệnh nhân còn sống được.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?
- Giải bài 28 sinh 12: Loài
- Trong mỗi chu trình sinh địa hoá có một phần vật chất trao đổi và tuần hoàn, một phần khác trở thành nguồn dự trữ hoặc không còn tuần hoàn trong chu trình
- Những nghiên cứu về biến động số lượng cá thể có ý nghĩa như thế nà đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các loài sinh vật? Cho ví dụ minh hoạ.
- Tại sao đột biến gen mặc dù thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hoá? Sinh học 12 trang 117
- Giải bài 9 sinh 12: Quy luật của Menđen: Quy luật phân li độc lập
- Giải bài 44 sinh 12: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
- khái niệm di truyền cơ bản
- Hãy nêu các ví dụ về quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
- Bệnh phêninkêtô niệu ở người là do một gen lặn nằm trên NST thường quy định và di truyền theo quy luật Menđen.
- Nêu đặc điểm di truyền của tính trạng do gen nằm trên NST X quy định
- Giải bài 40 sinh 12: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã