Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta?
Câu 2: Trang 6 sgk Địa lí 9
Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta?
Bài làm:
Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du hơn 30 dân tộc
- Ở vùng thấp: người Tày, Nùng tập trung nhiều ở tả ngạn sông Hồng. Người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Mã.
- Người Dao sống chủ yếu trên các sườn núi từ độ cao 700 đến 1000 m.
- Người Mông sống trên các vùng núi cao.
- Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc, cư trú thành vùng khá rõ rệt
- Người Ê – đê ở Đắk Lắk
- Người Gia – rai ở Kon Tum và Gia Lại
- Người Mông, Cơ – ho ở Lâm Đồng…
- Duyên hải cực nam Trung Bộ có người Chăm (Ninh Thuận, Bình Thuận)
- Nam Bộ có người Khơ – me, người Chăm
- Người Hoa sống chủ yếu ở các đô thị, nhất là ở thành phố Hồ Chí Minh
=> Hiện nay, công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội, những chính sách mới đã làm cho bức tranh phân bố các dân tộc trên lãnh thổ nước ta có nhiều thay đổi.
Xem thêm bài viết khác
- Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh và nêu nhận xét.
- Dựa vào hình 35.1, hãy cho biết các loại đất chính ở đồng bằng Sông Cửu Long và sự phân bố của chúng?
- Bài 37: Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long
- Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
- Tại sao du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng?
- Mật độ dân số cao ở Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế- xã hội.
- Bài 15: Thương mại và du lịch
- Vẽ biểu đồ hình tròn dựa vào bảng số liệu
- Dựa vào bảng 8.1, hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?
- Dựa vào hiểu biết, hãy cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu?
- Trong xây dựng kinh tế xã hội, Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì?