Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nàu có khả năng chịu dựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao?
17 lượt xem
Câu 2: Trang 129 - sgk Sinh học 9
Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nàu có khả năng chịu dựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao?
Bài làm:
- Sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ nhiệt độ của mói trường vì:
- Sinh vật hằng nhiệt có khả nãng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường ngoài.
- Cơ thế sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hòa nhiệt và xuất hiện trung tâm điều hòa nhiệt ở bộ não.
- Sinh vật hằng nhiệt điều chỉnh nhiệt độ cơ thể hiệu quả bằng nhiều cách như chòng mất nhiệt qua lớp lông, da hoặc lớp mỡ dưới da hoặc điều chỉnh mao mạch gần dưới da. Khi cơ thể cần tỏa nhiệt, mạch máu dưới da dãn ra, tàng cường thoát hơi nước và phát tán nhiệt..
Xem thêm bài viết khác
- Phát biểu nội dung của quy luật phân li.
- Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì?
- Hãy lấy hai ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau
- Tính đa dạng và đặc thù của protein do những yếu tố nào xác định?
- Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài.
- Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục.
- Giải sinh học 9 bài 27: Thực hành Quan sát thường biến
- Thế nào là cân bằng sinh học ? Hãy lấy ví dụ minh họa về cân bằng sinh học
- Từ bảng sô lượng cá thể của ba loài sau, hãy vẽ hình tháp tuổi của từng loài trên giấy kẻ li và nhận xét hình tháp đó thuộc dạng hình tháp gì?
- Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thề dị bội có sô lượng nhiễm sắc thể của bộ NST là (2n + 1) và (2n 1)?
- Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điểu kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?
- Giải bài 47 sinh 9: Quần thể sinh vật