Trong truyện, tâm trạng của bé Thủy được miêu tả khi em ở nhà và khi em đến chào cô giáo cùng các bạn. Em thấy Thủy có những nét tâm trạng giống và khác nhau như thế nào giữa hai khung cảnh này?
b) Trong truyện, tâm trạng của bé Thủy được miêu tả khi em ở nhà và khi em đến chào cô giáo cùng các bạn. Em thấy Thủy có những nét tâm trạng giống và khác nhau như thế nào giữa hai khung cảnh này?
Bài làm:
Thủy có những nét tâm trạng giống và khác nhau khi ở nhà và ở trường là:
- Giống nhau: Tâm trạng của bé Thủy lúc ở nhà và khi đến chào cô giáo cùng các đều là sự đau đón, xót xa khi gia đình tan vỡ và phải chia tay những thứ thân thuộc, xa thầy cô bạn bè.
- Khác nhau:
- Khi ở nhà, Thủy cố kìm nén những giọt nước mắt, em như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay anh. Hai anh em nhường cho nhau đồ chơi.
- Khi ở trường, chia tay với cô giáo và các bạn em đã không kìm được giọt nước mắt mà khóc nức nở. Những cảm xúc như vỡ òa, vì em biết từ nay em không còn được đến trường để học, không còn được gặp bạn bè và cô giáo.
Xem thêm bài viết khác
- Ghi lại những từ láy được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày của em và những người xung quanh. Tìm sắc thái ý nghĩa của những từ láy đó so với tiếng gốc của chúng
- Từ “tôi” trỏ ai? Nhờ đâu em biết được điều đó? Chứng năng ngữ pháp của từ “tôi” trong các câu trên là gì?
- Soạn văn 7 VNEN bài 9: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- Em cảm nhận được gì về hình tượng người bà và tình cảm của bà cháu trong bài thơ
- So sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng tiếng Việt với đại từ xưng hô trong một ngoại ngữ mà em học
- Những nội dung than thân, châm biếm trong các bài ca trên có còn trong xã hội ta ngày nay ko? Hãy tìm dẫn chứng cụ thể trong cuộc sống quanh em
- Qua các bài ca dao vừa học, em có nhận xét gì về đời sống tâm hồn, tình cảm của người lao động xưa?
- Đọc câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng và trả lời câu hỏi: Câu chuyện trên đã có bố cục hay chưa?
- Hãy nối các dạng điệp ngữ trên bới các ví dụ minh họa mà em cho là phù hợp, từ đó nêu cách hiểu của em về từng dạng điệp ngữ
- Cách dùng các cụm từ " mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội", " cái mùa xuân thần thánh của tôi" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) thể hiện rõ nhất cảm xúc gì của nhà văn?
- Có người nhận xét: Sự liên kết giữa hai câu trên hình như không chặt chẽ, vậy mà chúng vẫn được đặt cạnh nhau trong văn bản Cổng trường mở ra. Em hãy giải thích tại sao
- Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ? Đánh dấu x vào ô phù hợp .