Từ mỗi cặp câu đơn sau đây, hãy tạo ra những câu ghép chỉ các kiểu quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, nhượng bộ
47 lượt xem
i) Từ mỗi cặp câu đơn sau đây, hãy tạo ra những câu ghép chỉ các kiểu quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, nhượng bộ (theo chỉ dẫn) bằng quan hệ từ thích hợp.
(1) Quả bom tung lên và nổ trên không. Hầm của Nho bị sập.
(Nguyên nhân – Điều kiện)
(2) Quả bom nổ khá gần. Hầm của Nho không bị sập.
(Tương phản – Nhượng bộ)
Bài làm:
(1)
- Nguyên nhân:Vìquả bom tung lên và nổ trên không, nên hầm của Nho bị sập.
- Điều kiện: Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho không bị sập.
(2)
- Tương phản: Quả bom nổ khá gần, nhưng hầm của Nho không bị sập.
- Nhượng bộ: Hầm của Nho không bị sập, tuy quả bom nổ khá gần.
Xem thêm bài viết khác
- Xác định bố cục truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi.
- Lập dàn bài cho một trong các đề sau:
- Dựa vào các hình ảnh, bố cục của bài thơ Sang thu, viết một đoạn văn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh về sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu, trong đó có câu chứa hàm ý.
- Trong bài viết, tác giả cho rằng: "Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất". Điều đó đúng không, vì sao?
- Nêu những điểm phân biệt văn học dân gian với văn học viết.
- Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng và những trường hợp nào cần gửi thư (điện) thăm hỏi?
- ) Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì):
- Đọc các đề bài sau và xác định vấn đề nghị luận trong mỗi đề:
- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả qua bài tiểu luận
- Đọc một số câu thơ/ lời bài hát viết về mùa xuân mà em yêu thích. Lí giải vì sao em yêu thích các câu thơ/ lời bài hát đó.
- Nhân vật Nhĩ trong truyện ở vào hoàn cảnh như thế nào? Xây dựng tình huống ấy, tác giả nhằm thể hiện điều gì?
- Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Tại sao?