Từ thí nghiệm 1, em hãy cho biết dầu ăn và ethanol, chất nào tan hoàn toàn trong nước. Hỗn hợp thu được là đồng nhất hay không đồng nhất?
96 lượt xem
7. Dung dịch - Dung môi - Chất tan
- Từ thí nghiệm 1, em hãy cho biết dầu ăn và ethanol, chất nào tan hoàn toàn trong nước. Hỗn hợp thu được là đồng nhất hay không đồng nhất?
Thí nghiệm 1: Tạo hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất
- Bước 1: Lấy 2 ống nghiệm, thêm nước cất đến 1/3 ống.
- Bước 2: Lần lượt cho một thìa ethanol vào ống nghiệm thứ nhất và một thìa dầu ăn vào ống nghiệm thứ hai.
- Bước 3: Lắc đều hai ống nghiệm, để yên và quan sát hiện tượng.
- Ở thí nghiệm 2, những chất tan trong nước tạo ra hỗn hợp đồng nhất hay không đồng nhất?
Thí nghiệm 2: Hoà tan các chất rắn trong nước
- Các chất rắn dạng bột: muối ăn, đường, bột mì, cát, thuốc tím, iodine.
- Các bước thí nghiệm:
- Bước 1: Quan sát trạng thái, màu sắc của các chất rắn trước khi tiến hành thí nghiệm.
- Bước 2: Lấy 6 ống nghiệm sạch được đánh số từ 1 - 6, cho vào mỗi ống 1/4 thể tích nước cất.
- Bước 3: Cho vào 6 ống nghiệm trên lần lượt một thìa nhỏ muối ăn, đường, bột mì, cát, thuốc tím, iodine. Lắc đều các ống nghiệm, quan sát hiện tượng
- Dựa vào hình 15.8, em hãy mô tả quá trình tạo ra dung dịch
- Em hãy lấy ví dụ chất tan trong dung môi này mà không tan trong dung môi khác
Bài làm:
- Thí nghiệm 1: Ethanol là chất tan hoàn toàn trong nước. Hỗn hợp thu được là hỗn hợp đồng nhất
- Thí nghiệm 2: tạo ra hỗn hợp đồng nhất
- Quá trình tạo ra dung dịch: Cho chất tan (đường) vào dung môi (nước). sau đó khuấy đều cho đến khi thấy chất tan tan hết trong dung môi, ta thu được dung dịch đường
- Ví dụ: mẩu cao su cho vào dung môi là nước thì không tan, nhưng cho vào dung môi xăng thì lại tan.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 13.2 và 13.3, em hãy cho biết việc khai thác các nguyên liệu khoáng sản tự phát có đảm bảo an toàn không? Giải thích
- Điền thông tin theo mẫu bảng sau Vật liệu nào dưới đây được sử dụng ngoài mục đích xây dựng còn hướng tới bảo vệ môi trường và đảm bảo phát triển bền vững
- Em có nhận xét gì về số lượng các chất có trong nước cất, bình khí oxygen y tế, sản phẩm đường tinh luyện và muối tinh. Các chất đó ở thể nào?
- Ngoài tác dụng gây ra sự thay đổi đột ngột và thay đổi hướng chuyển động của vật, lực còn có thể gây ra tác dụng nào khác ở vật chịu tác dụng lực?
- Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn. Tìm hiểu các bước làm sữa chua
- Vào đêm không Trăng, chúng ta không nhìn thấy Mặt Trăng vì? Mặt Trời không chiếu sáng Mặt Trăng. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng mặt trời...
- Quan sát hình 20.3a và cho biết lá cây được cấu tạo từ những loại mô nào?
- Hãy kể tên các hành tinh, vệ tinh xuất hiện trong hình 45.1
- Từ hiểu biết của mình, em hãy cho biết không khí có vai trò gì trong cuộc sống
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 4: Đo chiều dài
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 27: Nguyên sinh vật