Từ văn bản Bài học đường đời đầu tiên, hãy chọn một trong các nhân vật sau rồi tả lại bằng lời nói:
b. Từ văn bản Bài học đường đời đầu tiên, hãy chọn một trong các nhân vật sau rồi tả lại bằng lời nói:
- Dế Mèn
- Dế Choắt
Bài làm:
Vậy là cuộc sống của Dế Mèn bắt đầu từ ngày Mèn ra ở riêng. Dế Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng. Thân hình cậu rung rinh màu nâu bóng mỡ, đôi càng cậu mẫm bóng, những cái vuốt ở chân cứng và nhọn hoắt, đôi cánh như chiếc áo dài kín tận chấm đuôi, cái đầu to, nổi tùng tảng rất bướng, hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp. Sợi râu dài và uốn cong rất hùng dũng. Tuy Dế Mèn càng lớn càng đẹp, nhưng cậu rất tợn và kiêu căng. Mèn hay cà khịa với bà con trong xóm, tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ. Mèn đã bày trò dại trêu chọc chị Cốc rồi bỏ trốn khiến Dế Choắt phải chết oan nhưng cậu đã ăn năn, hối hận và rút ra bài học. Đó là bài học đáng nhớ của Dế Mèn
Xem thêm bài viết khác
- So sánh với cách diễn tả dưới đây, cách miêu tả sự vật hiện tượng ở khổ thơ trên hay hơn ở chỗ nào?
- Soạn văn 6 VNEN bài 30: Ôn tập về dấu câu
- Đọc lại một văn bản truyện, kí đã đọc ở kì II và nhận xét về các sử dụng từ loại (danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ); các cumh từ( cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) của tác giả.
- Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào?, hoặc Là gì?...
- Soạn văn 6 VNEN bài 18: Sông nước Cà Mau
- Xác định nhân vật chính và ngôi kể
- Tưởng tượng mình là "anh đội viên" trong bài Đêm nay Bác không ngủ, tả lại bằng lời nói hình ảnh Bác Hồ trong một đêm Người thức trắng vì thương dân công, bộ đội
- Sưu tầm trên sách báo, mạng, In-tơ-nét một số quy tắc để tránh nhầm lẫn khi viết/ nói những câu dễ mắc lỗi về chủ ngữ và vị ngữ trong tiếng Việt
- Từ bài Sông nước Cà Mau, hãy viết một đoạn văn tả quang cảnh một dòng sông, hay khu rừng mà em có dịp quan sát
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau :
- Đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển trong đoạn trích Cô Tô (Nguyễn Tuân). Theo em điều gì tạo lên cái hay và độc đáo cho mỗi đoạn văn ?
- Trong truyện, thầy Ha-men có nói: “…khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ… chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”. Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về câu nói ấy?