Tìm từ ngữ so sánh trong câu thơ cột A. Nối câu thơ có phép so sánh ở cột A với nội dung ở cột B để xác định kiểu so sánh của câu thơ đó
3. Tìm hiểu về các kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh:
a. Nhận diện các kiểu so sánh:
Tìm từ ngữ so sánh trong câu thơ cột A. Nối câu thơ có phép so sánh ở cột A với nội dung ở cột B để xác định kiểu so sánh của câu thơ đó
A | B |
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng (Tế Hanh) | So sánh không ngang bằng |
Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nổi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi (Tố Hữu) | |
Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giẫ mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng (Minh Huệ) | So sánh ngang bằng |
Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là lạnh phúc của em suốt đời (Trần Quốc Minh) |
Bài làm:
So sánh ngang bằng:
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
(Tế Hanh)
*
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giẫ mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
(Minh Huệ)
So sánh không ngang bằng:
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nổi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
(Tố Hữu)
*
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là lạnh phúc của em suốt đời
(Trần Quốc Minh)
Xem thêm bài viết khác
- Tả lại hình ảnh người thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng (chú ý làm nổi bật sự khác biệt so vo với mọi ngày?
- Tâm trạng của người anh khi phát hiện ra bức tranh đạt giải của em gái
- Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong những câu sau. Nếu câu thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ, hãy bổ sung và sửa lại cho đúng.
- Tìm thêm các tư liệu từ sách báo, mạng In-ter-net,… nói về quần đảo Cô Tô để hiểu thêm về vùng biển này.
- Văn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân mang đến cho em những hiểu biết và cảm xúc gì?
- Soạn văn 6 VNEN bài 17: Bài học đường đời đầu tiên.
- Đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp
- Dưới đây là sơ đồ những kiến thức về câu đã học ở lớp 6 của một bạn học sinh. Hãy nhận xét tìm lỗi và sửa lỗi cho bạn
- Bài văn miêu tả cây tre với những vẻ đẹp và những phẩm chất gì? Vì sao có thể nói hình ảnh cây tre là “ tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam”?
- Miêu tả một phong cảnh gần gũi, thân thuộc của quê hương em (ví dụ cảnh dòng sông, cây đa, bến nước, ngôi đình; hoặc khu phố, công viên…)
- Tìm các câu trần thuật đơn trong đoạn văn sau. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu đó và cho biết tác dụng của mỗi câu.
- Nhận xét về những đặc điểm nổi bật của sự vật, phong cảnh được miêu tả trong mỗi đoạn văn....